Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng cung cấp δ-aminolevulinic axít để tăng sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên đất mặn Hồng Dân - Bạc Liêu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Ảnh hưởng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng cung cấp δ-aminolevulinic axít để tăng sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên đất mặn Hồng Dân - Bạc Liêu trình bày xác định hiệu quả của dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng tiết ra δ-aminolevulinic axít trong điều kiện mặn giúp cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN QUANG DƯỠNG KHÔNG LƯU HUỲNH MÀU TÍA CÓ KHẢ NĂNG CUNG CẤP δ- AMINOLEVULINIC AXÍT ĐỂ TĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRỒNG TRÊN ĐẤT MẶN HỒNG DÂN - BẠC LIÊU Nguyễn Quốc Khương1 Nguyễn Thị Thùy Dung2 Lý Ngọc Thanh Xuân3 Trần Ngọc Hữu1 Trần Chí Nhân3 Nguyễn Hoàng Anh4 Nguyễn Thị Thanh Xuân3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định hiệu quả của dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng tiết ra δ-aminolevulinic axít trong điều kiện mặn giúp cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên bốn lặp lại. Trong đó nhân tố 1 A vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía δ-aminolevulinic axít bao gồm i Dòng đơn vi khuẩn K1 dòng đơn vi khuẩn K2 dòng đơn vi khuẩn K3 hỗn hợp ba dòng vi khuẩn K1 K2 và K3 mật số vi khuẩn là 1 812 x 105 CFU g-1 đất khô và nhân tố 2 B bốn mức độ mặn i 0 ii 2 iii 3 và iv 4 . Kết quả thí nghiệm cho thấy tưới nước mặn có nồng độ mặn từ 3 trở lên đã giảm chiều cao cây số bông trên chậu số hạt trên bông tỷ lệ hạt chắc và năng suất lúa trên nền đất nhiễm mặn. Tuy nhiên việc bổ sung hỗn hợp ba dòng vi khuẩn K1 K2 và K3 giúp cải thiện độ chua hàm lượng lân dễ tiêu năng suất lúa trong điều kiện mặn so với các dòng đơn vi khuẩn K1 K2 hoặc K3. Cả ba dòng vi khuẩn K1 K2 K3 có khả năng cải thiện sinh trưởng cây lúa trong điều kiện mặn. Từ khóa Vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía năng suất lúa đất mặn δ-aminolevulinic axít. 1. MỞ ĐẦU 3 tính đất lúa - tôm biến động rất khác nhau về độ mặn và tính chất hóa học đất Nguyễn Quốc Khương và Đối với đồng bằng sông Cửu Long vấn đề hạn Ngô Ngọc Hưng 2015a 2015b Lê Trọng Lương và xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến canh tác lúa và Ngô Ngọc Hưng 2007 Nguyễn Hữu Kiệt và ctv. trong thời gian gần đây với diện tích lúa bị ảnh 2010 . Do đó chức năng sinh lý và thành phần của hưởng tăng từ 139.000 ha vào giữa tháng 3 năm 2016 cộng đồng vi sinh vật bị thay đổi bởi stress mặn đến 224.552 ha vào

TÀI LIỆU LIÊN QUAN