Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của lá Trâm mốc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của lá Trâm mốc được nghiên cứu về thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của cao tổng và cao phân đoạn. Kết quả nghiên cứu tạo tiền đề trong việc phát triển các chế phẩm điều trị bệnh, góp phần nâng cao giá trị của Trâm mốc. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ TRÂM MỐC Lý Hồng Hương Hạ1 Trần Trung Trĩnh1 Đặng Thị Lệ Thủy1 Võ Thị Bích Ngọc1 Đỗ Chiếm Tài2 TÓM TẮT Cây Trâm mốc Syzygium cumini họ Sim Myrtaceae còn gọi là cây Vối rừng đã được dùng làm thức uống truyền thống của người dân Việt Nam. Các bộ phận khác nhau của Trâm mốc đều có tác dụng chống viêm kháng khuẩn kháng nấm chống sốt rét và trị bệnh đái tháo đường. Trong nghiên cứu này thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết lá Trâm mốc được nghiên cứu. Tiến hành khảo sát sơ bộ các nhóm chất chính theo phương pháp Ciulei cho thấy lá Trâm mốc có mặt các nhóm chất chính như flavonoid proanthocyanidin tanin triterpenoid axit hữu cơ carotenoid tinh dầu và hợp chất polyuronic. Chiết ngấm kiệt bột nguyên liệu khô từ lá Trâm mốc bằng ethanol 80 và lắc phân bố với các dung môi n - hexan cloroform ethyl acetat để thu cao toàn phần và các cao phân đoạn. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết được đánh giá bằng thử nghiệm quét gốc tự do DPPH. Kết quả cho thấy ở mức liều 18 µg mL các cao chiết đều có khả năng chống oxy hóa trong đó cao phân đoạn etyl acetat có hoạt tính quét gốc tự do DPPH cao nhất 94 50 . Từ khóa Chống oxy hóa DPPH flavonoid hóa thực vật Trâm mốc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 đó đây lại là loại cây có chứa nhiều hoạt tính sinh học quý. Trong nghiên cứu này lá Trâm mốc được Trâm mốc hay gọi là cây Vối rừng có tên khoa nghiên cứu về thành phần hóa học và đánh giá hoạt học là Syzygium cumini họ Sim Myrtaceae . Cây có tính chống oxy hóa của cao tổng và cao phân đoạn. nguồn gốc từ Ấn Độ được trồng nhiều ở vùng nhiệt Kết quả nghiên cứu tạo tiền đề trong việc phát triển đới và cận nhiệt đới. Các bộ phận khác nhau của các chế phẩm điều trị bệnh góp phần nâng cao giá Trâm mốc đều có tác dụng chống viêm kháng trị của Trâm mốc. khuẩn kháng nấm chống sốt rét và trị bệnh đái tháo đường. Lá Trâm mốc có chứa các flavonoid 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU catechin kaempferol .