Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hồi ký về Võ Văn Kiệt - Một nhân cách lớn nhà lãnh đạo tài năng suốt đời vì nước vì dân: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hồi ký về Võ Văn Kiệt - Một nhân cách lớn nhà lãnh đạo tài năng suốt đời vì nước vì dân được sắp xếp các bài thành các cụm chủ đề sau đây: Cụm bài của các đồng chí lãnh đạo Đảng - Nhà nước; Cụm bài về đồng chí Võ Văn Kiệt trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; Cụm bài khi đồng chí lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh; Cụm bài khi đồng chí làm Thủ tướng Chính phủ; Cụm bài đồng chí với văn hóa, lịch sử dân tộc của trí thức, văn nghệ sĩ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách dưới đây. | TẤM LÒNG CỦA ÔNG SÁU VỚI TRÍ THỨC NGÀNH Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GS.VS. DƯƠNG QUANG TRUNG T rong ký ức của mình Giáo sư Viện sĩ Dương Quang Trung người có hơn 20 năm giữ vai trò quản lý ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh 1976-1997 vẫn còn nhớ như in những khó khăn mà ngành y tế thành phố phải đối mặt sau chiến tranh. Không chỉ vậy ấn tượng của ông về vị lãnh đạo hết mực quan tâm lo cho dân hiểu dân và quan tâm tới giới trí thức cũng hết sức sâu lắng. Đó là hình ảnh của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt - Sáu Dân trong lòng của rất nhiều người. 1 Hai triệu USD và những quyết định sống còn của ngành y tế thành phố Ông Sáu Dân là người luôn chú trọng thực tiễn và hết sức cầu thị thời điểm sau năm 1975 chính quyền mới gặp rất nhiều khó khăn ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế chính sách cấm vận. Ngành y tế thành phố có lúc thiếu đến cả kim chỉ khâu thuốc men thì cực hiếm. Giám đốc một bệnh viện lớn tại thành phố đã phải lên Ghi theo lời kể của Thái Thiện. Nguyên Giám đốc Sở Y tế nguyên Chủ tịch Hội Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 378 tiếng rằng Nếu Sở Y tế không cung cấp chỉ khâu cho bệnh viện thì cuối tuần tới sẽ không có ca mổ nào nữa . Lúc này với vai trò là Bí thư Thành ủy ông Sáu Dân đã có một quyết định quan trọng kịp thời là cấp cho ngành y tế thành phố khoản tiền 2 triệu USD để mua thuốc và dụng cụ y tế số tiền được lấy từ quỹ dự trữ của Thành ủy. Số tiền này được dùng để mua thuốc chữa bệnh 70 còn lại mua trang thiết bị dụng cụ y tế. Nhờ được cấp kinh phí kịp thời ngành y tế thành phố có được máy City Scan trị giá 600.000 USD đầu tiên của cả nước được đặt tại Bệnh viện 115. Tình trạng khan hiếm thuốc dụng cụ y tế theo đó cũng đỡ đi rất nhiều. Nếu đặt trong bối cảnh sau năm 1975 khi Thành phố Hồ Chí Minh liên tiếp bị các dịch bệnh tấn công đầu tiên là dịch sốt xuất huyết năm 1976 là dịch tả nhiều người tử vong tiếp đó năm 1977 là trận dịch hạch. mới thấy được giá trị vàng của quyết định này Sau giải phóng mạng lưới y tế thành phố xuất phát điểm gần như từ số không. Cả .