Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Xã hội học: Chương 4 - Đặng Hồng Sơn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Xã hội học: Chương 4 - Xã hội hóa" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Bản chất con người; Quá trình xã hội hoá; Các quan điểm và các giai đoạn xã hội hoá cá nhân; Bản chất vị trí, vị thế, vai trò xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | XÃ HỘI HOÁ Mục đích Thấy được quá trình biến đổi con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội. Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nội dung Bản chất con người Quá trình xã hội hoá Các quan điểm và các giai đoạn xã hội hoá cá nhân. Bản chất vị trí vị thế vai trò xã hội 94 1. Bản chất con người a. Khái niệm con người Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội là một đơn vị nhỏ nhất của hệ thống xã hội là một sinh vật có tư duy sống theo tổ chức xã hội. b. Bản chất con người Bản chất sinh học Bản chất xã hội Bản chất tâm linh 95 1. Bản chất con người c. Bản chất và hành vi Hai dạng hành vi hành vi bản năng và hành vi ý thức. Hành vi bản năng hành vi vô thức là hành vi sơ đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học đây là hành vi bẩm sinh do bản năng sinh tồn của con người chi phối. Hành vi ý thức hành vi trí tuệ là những hành vi có suy nghĩ có tính toán trước theo mục đích đặt ra là hành vi do ý thức của con người chi phối. 96 Sigmund Schlomo Freud Sinh 6 tháng 5 1856 Freiberg in Mähren Moravia Áo Mất 23 tháng 9 1939 London UK Ngành Thần kinh học Tâm lý trị liệu Phân tâm học Bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo. Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học. Quotation Most people do not really want freedom because freedom involves responsibility and most people are frightened of responsibility. Tiếp cận hành vi Id Ego Superego Tài liệu tham khảo Psychoanalysis its History Theory and Practice Psychoanalysis and Behavior Dream Psychology Sigmund Freud The James A. McCann Company 1920. 97 2. Những quan niệm về xã hội hoá Quan niệm thứ nhất Tính thụ động của các cá nhân. Quan niệm thứ hai Tính chủ động của các cá nhân. Quan niệm thứ ba Quan điểm tổng hợp. 98 2. Những quan niệm về xã hội hoá Xã hội hoá là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi lĩnh hội nền văn hoá của xã hội như các khuôn mẫu xã hội quá trình mà nhờ nó cá nhân đạt .