Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hệ thống pháp luật và ngành luật; Các ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Việt Nam; Hệ thống pháp luật quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài 6 Giới thiệu Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG I. Hệ thống pháp luật và ngành luật II. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Việt Nam III. Hệ thống pháp luật quốc tế I. Hệ thống PL 1.Khái niệm Là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau Được phân định thành các ngành luật chế định luật Được thể hiện trong các văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục nhất định 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Có sự thống nhất nhất quán trong hệ thống Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành Tính khách quan của hệ thống pháp luật. 3. Cấu trúc của hệ thống PL Hình thức bên ngoài Được thể hiện ở hệ thống các văn bản QPPL có giá trị pháp lý cao thấp khác nhau do các cơ quan NN có thẩm quyền ban hành Cấu trúc bên trong Quy phạm PL Chế định PL Ngành luật Ngành luật Ngành luật là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội với những đặc điểm chung nhất định. Ví dụ ngành luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và những quan hệ liên quan trực tiếp với quan hệ lao động - một lĩnh vực quan hệ xã hội có những đặc điểm riêng khác với quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của các ngành luật khác. Chế định pháp luật Chế định pháp luật là những nhóm quy phạm pháp luật thuộc một ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhỏ hơn có đặc điểm giống nhau hơn hoặc điều chỉnh từng mặt từng khía cạnh cụ thể của lĩnh vực quan hệ xã hội thuộc ngành luật đó. 3. Tiêu chuẩn đánh giá sự hoàn thiện của HTPL Tính toàn diện Tính phù hợp Tính đồng bộ Trình độ kỹ thuật pháp lý 4. Những căn cứ để phân chia ngành luật A. Đối tượng điều chỉnh B. Phương pháp điều chỉnh a. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh là các lĩnh vực quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật tác động vào.Mỗi lĩnh vực quan hệ xã hội do các ngành luật khác nhau điều