Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Địa vật lý: Chương 5 - TS. Đặng Hoài Trung

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Địa vật lý: Chương 5 Thăm dò điện chấn, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cơ sở lý thuyết của phương pháp địa chấn; phân loại phương pháp địa chất. Mời các bạn cùng tham khảo! | Thăm dò địa chấn là phương pháp địa vật lý nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi trong lòng đất khi tiến hành phát và thu sóng ở trên bề mặt nhằm xác định đặc điểm cấu trúc và bản chất môi trường địa chất. Môi trường địa chất Trường Nguồn địa chấn sóng Lát cắt địa chất - Xử lý Băng - Phương pháp địa - Phân tích từ - Thiết bị chấn a Theo loại sóng được sử dụng Phương pháp thăm dò địa chấn phản xạ Nghiên cứu sóng PX từ mặt ranh giới phân chia các lớp có mật độ và vận tốc truyền sóng đàn hồi khác nhau. Phổ là cách biểu diễn tín hiệu ở miền tần số hay tần số - số sóng. Áp dụng rộng rãi trong tìm kiếm thăm dò dầu khí và NC môi trường trầm tích. Độ sâu khảo sát vài trăm met đến hàng chục kilomet. Phương pháp thăm dò địa chấn khúc xạ Nghiên cứu các sóng khúc xạ quay trở về mặt quan sát từ các mặt ranh giới có vận tốc truyền sóng lớp dưới lớn hơn lớp trên. Áp dụng nghiên cứu cấu trúc sâu như xác định móng trầm tích các mặt ranh giới cơ bản của quả đất mặt Moho mặt Conrad nghiên cứu bề dày lớp phủ trầm tích chiều sâu và địa hình mặt đá gốc phát hiện các đới nứt nẻ đứt gãy b Phân loại dựa trên tần số Phương pháp thăm dò địa chấn tần thấp c Phân loại theo cách sắp xếp các tuyến đo đạc Địa chấn 2D thường áp dụng rộng rãi cho phép phát hiện nhiều mỏ dầu khí trên TG. Địa chấn 3D cho phép tăng tỉ số tín hiệu nhiễu tăng hiệu ứng thống kê khắc phục ảnh hưởng do cáp thu lệch hướng tăng độ chính xác hiệu chỉnh dịch chuyển địa chấn. Địa chấn 4D khảo sát địa chấn sau những thời gian nhất định timelapse seismic để NC sự biến đổi đặc điểm của các tham số đất đá trong môi trường qua quá trình khai thác. Địa chấn 4C để sử dụng cả sóng dọc và sóng ngang phục vụ NC bản chất môi trường trầm tích PP địa chấn đa thành phần . Nội lực tác động lên một đơn vị diện tích gọi là ứng suất. Phân loại ứng suất nén hoặc kéo lực hướng vuông góc với diện tích và ứng suất trượt lực song song với diện tích . Nếu giữa sự biến dạng và ứng suất tỉ lệ thuận với nhau ĐL Hooke thì đó là các vật thể đàn hồi lý