Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong quan niệm củanhiều người, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thường được coi là"đầu vào", là một trong những yếu tố cùng với lao động, kỹ thuật công nghệ tạo nên sự tăng trưởng. Song, nếu xét trong quá trình tái sảnxuất liên tục không ngừng nghỉ và không bị chia cắt theo thời gian, thì vốnđầu tư phát triển toàn xã hội còn là một "đầu ra", một"cầu" quan trọng, bởi nó chiếm gần 1/3 GDP của đất nước trong mộtnăm | Về mặt khó khăn: Mức tăng trưởng công nghiệp khá nhanh nhưng chưa vững chắc. Các ngành sản xuất còn phân tán, tản mạn, do nhiều đầu mối quản lý, chưa thực sự hợp tác, liên kết chặt chẽ với nhau nên chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp. Gần 80% nguyên liệu phục vụ cho sản xuất phải nhập ngoại, cùng với nhiều yếu tố khác làm cho công nghiệp Thành phố luôn trong thế bị động. Các cơ sở sản xuất phần lớn thuộc công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chưa hình thành những then chốt tạo động lực thúc đẩy quá trình CNH-HĐH các ngành kinh tế khác. Đặc biệt, khó khăn lớn nhất hiện nay là thiếu các nguồn vốn để đầu tư, đổi mới công nghệ thiết bị (tỷ lệ đổi mới đối với công nghiệp địa phương bình quân 10%/năm) dẫn đến tụt hậu xa hơn. Sản xuất công nghiệp gắn với chuyển giao và phát triển công nghệ, với đào tạo đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao. Nguồn lao động kỹ thuật chưa đáp ứng dược yêu cầu phát triển về cơ cấu ngành nghề lẫn trình độ nghề nghiệp. Tổ chức sản xuất, hệ thống quản lý còn phân tán, chưa phối hợp đồng bộ làm suy yếu tiềm lực nội sinh. Cơ chế, chính sách còn nhiều bất hợp lý, đặc biệt là các chính sách thuế, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng. nên chưa phát huy hết thế mạnh vốn có.