Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn học sinh tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3", tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải bài tập GDCD chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1 sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn! | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 10 GIỮA HỌC KỲ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nhằm trục lợi nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi rải đinh trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường. B. Đấu tranh ngăn chặn xử lí những kẻ rải đinh. C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường. D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng đinh tặc Câu 2. Trong Triết học khái niệm chất dùng để chỉ A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng B. Những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật và hiện tượng phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật hiện tượng D. Những yếu tố thuộc tính đặc điểm căn bản của sự vật hiện tượng Câu 3. Trong Triết học độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng Câu 4. Trong cách thức vận động phát triển mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau đó là A. Độ và điểm nút B. Điểm nút và bước nhảy C. Chất và lượng D. Bản chất và hiện tượng. Câu 5. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn A. Chất biến đổi trước hình thành lượng mới tương ứng B. Lượng biến đổi nhanh chất biến đổi chậm C. Lượng biến đổi trước và chậm chất biến đổi sau và nhanh D. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng. Câu 6. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. Độ B. Lượng C. Bước nhảy D. Điểm nút. Câu 7. Khái niệm dung để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng biểu thị trình độ phát triển quy mô tốc độ vận động của sự vật hiện tượng là A. Bước nhảy B. Chất C. Lượng D. Điểm nút Câu 8. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. Bước nhảy B.