Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục" là tài liệu tổng hợp lại kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1, đồng thời hướng dẫn về cấu trúc đề kiểm tra để các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi và có kế hoạch ôn tập tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN GDCD LỚP 12 I.PHẦN LÝ THUYẾT 1.Pháp luật. Đặc trưng -Tính quy phạm phổ biến rộng rãi áp dụng nhiều lúc nhiều nơi nhiều người. -Tính quyền lực bắt buộc chung cưỡng chế bắt buộc phải thực hiện. -Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức chặt chẽ chính xác một nghĩa. Văn bản cấp dưới pải phù hợp với văn bản cấp trên. Bản chất -Bản chất giai cấp gc cầm quyền Pl XHCN VN gc công nhân. -Bản chất xã hội Do các thành viên trong xh thực hiện. Bắt nguồn từ thực tiễn xh Vì sự phát triển của xh. Vai trò -Đối với nhà nước là phương tiện quản lí xã hội. -Đối với công dân là phương tiện để thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cd. Mối quan hệ PL với đạo đức. -Đạo đức tiến bộ phù hợp phổ biến - gt pl. -PL là phương tiện đặc thù để thực hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. 2.Thực hiện pl. Các hình thức thực hiện pl -Sử dụng pl quyền được làm cho phép làm. -Áp dụng pl chủ thể là cán bộ công chức nhà nước có thẩm quyền. -Thi hành pl phải làm. -Tuân thủ pl cấm ko được làm. Các loại vi phạm pl -Vp hình sự nguy hiểm để lại hậu quả nghiêm trọng. Trách nhiệm pháp lí Tòa án quyết định Từ 14 - gt dưới 16 tuổi rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do cố ý. Có thể - đã phải chịu trách nhiệm pháp lí Từ đủ 16 mọi tội phạm. -Vi phạm hành chính xâm phạm quan hệ xã hội quy tắc quản lí nhà nước. Trách nhiệm pháp lí Từ đủ 14 - gt dưới 16 tuổi lỗi cố ý. Từ đủ 16 mọi vi phạm. -Vi phạm dân sự xâm phạm quan hệ tài sản và nhân thân. -Vi phạm kỉ luật quan hệ lao động. người lao động 3.Bình đẳng -Công dân bình đẳng trước pl hưởng quyền thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí. -Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình quyền và nghĩa vụ Giữa vợ - chồng tài sản và nhân thân. -2- Cha mẹ với con Ông bà và cháu Anh chị em. -Bình đẳng trong lao động Trong thực hiện quyền lđ tìm kiếm việc làm. Giữa người lđ và người sd lđ hợp đồng lđ. Giữa lđ nam và lđ nữ. -Bình đẳng trong kình doanh quyền và nghĩa vụ của những người kinh doanh. -Bình đẳng giữa các dân tộc chính trị kinh tế văn