Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại Cu2+ và Zn2+ của vật liệu copolyme – diatomite điều chế bằng kỹ thuật bức xạ gamma

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại Cu2+ và Zn2+ của vật liệu copolyme – diatomite điều chế bằng kỹ thuật bức xạ gamma trình bày các kết quả nghiên cứu tính chất đặc trưng và khả năng hấp phụ các ion kim loại của vật liệu copolyme – diatomite được điều chế bằng kỹ thuật biến tính bức xạ gamma Co-60. | Tiểu ban D3-D4 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nông nghiệp ứng dụng công nghệ bức xạ Section D3-D4 Application of nuclear techniques in agriculture radiation technology application KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KIM LOẠI Cu2 VÀ Zn2 CỦA VẬT LIỆU COPOLYME DIATOMITE ĐIỀU CHẾ BẰNG KỸ THUẬT BỨC XẠ GAMMA STUDY ON THE ABSORPTION OF HEAVY METAL IONS CU2 AND ZN2 OF COPOLYME DIATOMITE PREPARED BY GAMMA RAY IRRADIATION LÊ XUÂN CƯỜNG NGUYỄN TRỌNG HOÀNH PHONG LÊ VĂN TOÀN NGUYỄN MINH HIỆP TRẦN THU HỒNG VŨ NGỌC BÍCH ĐÀO NGUYỄN NGỌC THÙY TRANG PHẠM BẢO NGỌC Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học Viện Nghiên cứu hạt nhân Email xuancuongtk85@gmail.com Tóm tắt Copolyme diatomite với thành phần gồm CMC Sodium Caboxymethyl Cellulose AA Acrylic acid và diatomite được điều chế bằng kỹ thuật bức xạ gamma Co-60. Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng gel tạo thành đã được khảo sát. Ở liều xạ 20 kGy lượng gel tạo thành đạt 90 25 . Các đặc trưng tính chất và cấu trúc của vật liệu đã được xác định bằng kính hiển vi điện tử quét SEM . Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ ion kim loại như pH thời gian hấp phụ và nồng độ đầu các ion kim loại cũng đã được nghiên cứu. Theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu copolyme diatomite đối với Cu2 và Zn2 lần lượt là 192 31 mg g và 151 52 mg g. Từ khóa copolyme diatomite ion kim loại hấp phụ bức xạ. Abstract A diatomite based hydrogel consisting of CMC Sodium Caboxymethyl Cellulose AAc Acrylic Acid and diatomite was prepared by using gamma irradiation method. Mophorlogy of resulting hydrogel was observed by scaning electron microscopse SEM and its gelation was investigated with radiation dose. The results revealed that gel fraction increased with radiation dose and it reached to 90 25 in the hydrogel prepared by gamma irradiation at 20 kGy. The factors affecting the adsorption capacity of hydrogels include pH time and initial metal concentration were investigated for removal Cu2 and Zn2 ions from aqueous .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN