Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khoá luận tốt nghiệp: Đường tròn và một số bài toán liên quan

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục đích chính của khóa luận là giúp giáo viên và học sinh hệ thống hóa lại kiến thức, nắm rõ các các bài toán liên quan đến đường tròn, đồng thời vận dụng để giải các bài toán xuôi – ngược, bài toán hay và khó (về quỹ tích, điểm cố định, cực trị, ). | Lời cảm ơn Được sự đồng ý và phân công của cô giáo hướng dẫn Th.S Phùng Thị Thủy em đã thực hiện đề tài Đường tròn và một số bài toán liên quan . Để hoàn thành khóa luận này em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Khoa học Tự nhiên đã tận tâm hướng dẫn giảng dạy trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo Phùng Thị Thủy đã tận tình chu đáo hướng dẫn em trong thời gian hoàn thành bài khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài này một cách hoàn chỉnh nhất nhưng do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kiến thức còn hạn hẹp nên khóa luận sẽ không tránh khỏi nhứng thiếu sót nhất định mà bản thân em chưa thấy hết được. Em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo thêm của quý thầy cô và các bạn để khoá luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội tháng 5 năm 2019 Tác giả khóa luận Dương Ngọc Ninh 1 Mục lục DƯƠNG NGỌC NINH MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Danh mục các kí hiệu các chữ viết tắt 4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu 7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 7 3.2. Phạm vi nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 8 5. Cấu trúc đề tài 8 NỘI DUNG Chương 1. Một số kiến thức cơ bản 1.1. Đường tròn 1.1.1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 9 1.1.2. Đường kính và dây của đường tròn 10 1.1.3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 10 1.1.4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 10 2 Mục lục DƯƠNG NGỌC NINH 1.1.5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 12 1.1.6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 12 1.1.7. Vị trí tương đối của hai đường tròn 13 1.2. Góc với đường tròn 1.2.1. Góc ở tâm. Số đo cung 16 1.2.2. Liên hệ giữa cung và dây 18 1.2.3. Góc nội tiếp 18 1.2.4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 19 1.2.5. Góc có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN