Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LƯỚI CẤU TRÚC
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khi thay đổi thứ tự truyền dẫn động học trong 1 nhóm bất kỳ nào đó thì số vòng quay của trục ra sẽ thay đổi j x lần, x gọi là “Đặc tính của nhóm truyền”. Nhóm có x = 1 là nhóm cơ sở, các nhóm còn lại là nhóm khuyếch đại. | LƯỚI CẤU TRÚC & ĐỒ THỊ VÒNG QUAY A_Kiến thức tối thiểu phải biết. 1. Công thức Kết cấu. Trong đó : + m : số nhóm truyền + P1 : số bộ truyền trong nhóm 1 + P2 : số bộ truyền trong nhóm 2 + Pm : số bộ truyền trong nhóm m Ví dụ : Z = 3 x 2 = 6 + m = 2 + P1 = 3 + P2 = 2 2. Đặc tính nhóm truyền “x”. Khi thay đổi thứ tự truyền dẫn động học trong 1 nhóm bất kỳ nào đó thì số vòng quay của trục ra sẽ thay đổi lần, x gọi là “Đặc tính của nhóm truyền”. Nhóm có x = 1 là nhóm cơ sở, các nhóm còn lại là nhóm khuyếch đại. + x1 = 1 : đặc tính nhóm cơ sở. + x2 = p1 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ nhất. + x3 = p1.p2 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ hai. . + xm = p1.p2.pm : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ m-1. Ví dụ : + x1 = 1 : đặc tính nhóm cơ sở. + x2 = p1 = 3 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ nhất. + x3 = p1.p2 = 3.2 = 6 : đặc tính nhóm khuyếch đại thứ hai. 3. Công thức cấu trúc. Công thức kết cấu kèm chỉ số thứ tự động học được gọi là công thức cấu trúc.(thứ tự ký hiệu bằng chữ số La mã : I, II, III.) Ví dụ : 4. Phương trình điều chỉnh truyền dẫn => dùng để tính các tỉ số truyền. 5. Công thức : + E > 0 : tia hướng lên trên. + E = 0 : tia nằm ngang. + E Tiến hành vẽ theo trình tự sau : Ví dụ 2 :cho : ; ; iamax =2; ibmin = 1/2; icmax = 2 vẽ lưới cấu trúc. Giải : Nhóm b có 3 tỉ số truyền : ; ; Giả sử : = < < = Từ phương trình điều chỉnh : : : = 1: ( ) Vậy ta đã có : iamax = 2 ; ibmax = ; Tiến hành vẽ theo trình tự sau : ĐỐI VỚI CẤU TRÚC NHÂN ĐẶC BIỆT VẼ TƯƠNG TỰ