Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cảnh quan thiên nhiên, đặc điểm khí hậu khác nhau đã ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc của mỗi miền đất nước, hình thành kiểu kiến trúc nhà khung bền chắc, thoáng mát theo lối kiến trúc mở, hòa lẫn với cây xanh, mặt nước. - Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, là nơi tập trung phần lớn các công trình kiến trúc phản ánh truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. - Với 3/4 diện tích là rừng núi nên vật liệu xây dựng chủ yếu của kiến. | Chương 15 KIẾN TRÚC VIỆT NAM 15.1 Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội. 15.1.1 Tự nhiên. - Cảnh quan thiên nhiên đặc điểm khí hậu khác nhau đã ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc của mỗi miền đất nước hình thành kiểu kiến trúc nhà khung bền chắc thoáng mát theo lối kiến trúc mở hòa lẫn với cây xanh mặt nước. - Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam là nơi tập trung phần lớn các công trình kiến trúc phản ánh truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. - Với 3 4 diện tích là rừng núi nên vật liệu xây dựng chủ yếu của kiến trúc truyền thống là gỗ đá và gạch. Trong đó gỗ đóng vai trò bộ khung chịu lực chính đá dùng trang trí làm móng và gạch dùng làm vật liệu bao che. 15.1.2 Xã hội. - Các nhà khảo cổ đã chứng minh sự sống của người nguyên thủy tại Việt Nam vào buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ và phát hiện nhiều di tích về những thời kỳ muộn hơn. - Việt Nam có vị trí đặc biệt nằm trên đường giao lưu giữa hai nền văn minh cổ đại của Châu Á là Ân Độ và Trung Quốc. - Việt Nam là đất nước có nhiều dân tộc trong đó nhóm dân tộc Việt chiếm vị trí chủ yếu. Người Việt Nam có nền văn hóa lâu đời đó là nền văn hóa Đông Sơn rất nổi tiếng từ 2000 năm trước công nguyên tạo dựng những nét cơ bản của văn hóa Việt Nam sau này và đóng vai trò chủ đạo trong nền văn hóa của đất nước. - Nền kiến trúc truyền thống Việt Nam phát triển chủ yếu trong thời kỳ phong kiến trước thế kỷ XIX. Nền kinh tế hoàn toàn dựa vào nông nghiệp sức sản xuất thấp đời sống của xã hội nói chung là nghèo nàn và lạc hậu. Do đó kiến trúc ít có điều kiện phát triển chỉ có một phần cung điện lâu đài dinh thự của giai cấp phong kiến và một số công trình tôn giáo tín ngưỡng do huy động được sức người sức của nên có quy mô đáng kể và tồn tại lâu dài. Song do thiên nhiên khắc nghiệt lại thêm các cuộc chiến tranh giữ nước và nội chiến liên miên khiến nhiều công trình kiến trúc bị tàn phá. 15.2 Đặc điểm kiến trúc. 15.3 Các dòng kiến trúc tiêu biểu. 15.3.1 Kiến trúc đô thị. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa chưa phát