Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài văn mẫu "Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của tác giả Hồ Chí Minh" sau đây được chúng tôi chọn lọc và gửi đến các bạn với mong muốn đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các bạn nắm được nội dung chính trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của tác giả ồ Chí Minh cũng như trau dồi vốn từ ngữ văn chương của mình. Mời các bạn cùng tham khảo. | TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh MỞ Việt Nam dải đất mảnh mai gầy guộc nằm bên bờ biển Đông suốt lịch sử 4000 năm luôn phải gồng mình lên để sớm chắn bão giông chiều ngăn nắng lửa gần hai ngàn năm phải chống ngoại bang xâm lược đô hộ đồng hoá độc lập tự do cho dân tộc chủ quyền quốc gia đã trở thành lẽ sống còn truyền từ đời này sang đời khác. Hơn 1000 năm trước khi quân xâm lược Tống Trung Quốc kéo sang giày xéo bờ cõi chúng ta đã tuyên bố quot Sông núi nước Nam vua Nam ở quot . Hơn năm trăm năm sau sau thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ nhà Minh trong bài Cáo bình Ngô chúng ta lại một lần nữa tuyên bố nền độc lập trong không khí hào sảng quot Như nước Đại Việt ta . hùng cứ một phương quot . Vẫn với một tinh thần ấy và hơn cả như thế Tuyên ngôn độc lập của Bác đã trở thành đỉnh mốc đánh dấu bước phát triển lớn nhất trong lịch sử phát triển quốc gia dân tộc. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh ra đời của bản tuyên ngôn - Ngày 19 8 45 chính quyền về tay nhân dân. - Ngày 26 8 tại Hàng Ngang - Hà Nội người soạn thảo bản tuyên ngôn độc lập. - Ngày 2 9 45 tại quảng trường Ba Đình người thay mặt chính phủ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. 2.2. Đối tượng và mục đích sáng tác của bản tuyên ngôn - Đối tượng Tuyên ngôn độc lập huớng tới không chỉ đồng bào trong cả nuớc. Nhân dân trên thế giới trước hết là nhân dân tiến bộ ở Pháp và Mỹ. Đặc biệt là các lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế đang mang dã tâm một lần nữa nô dịch đất nước ta. - Mục đích Khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam. Bao hàm một cuộc tranh luận ngầm nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của kẻ thù truớc dư luận thế giới. Lời văn - Ngày 19 tháng 8 năm 1945 chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26 tháng 8 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại 2 căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Người biên soạn bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2.9.1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội Người thay mặt .