Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xây dựng văn hóa nhà trường – cơ sở phát triển nhà trường bền vững
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Xây dựng văn hóa nhà trường – cơ sở phát triển nhà trường bền vững trình bày vai trò và các yếu tố cơ bản của văn hóa nhà trường. Thông qua khảo sát và phân tích thực trạng văn hóa nhà trường một số trường phổ thông thuộc tỉnh Bình Dương, tác giả đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm phát triển nhà trường bền vững, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. | XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG BỀN VỮNG TS. Trần Thị Tuyết Mai Tóm tắt Nhà trƣờng là trái tim của cộng đồng là trung tâm văn hóa của cộng đồng có tác động quan trọng đến văn hóa của địa phƣơng. Trong quản lý nhà trƣờng nếu nhƣ cấu trúc tổ chức vạch ra ranh giới của các bộ phận qui định mối liên hệ giữa chúng hiện ra nhƣ rƣờng cột nhƣ xƣơng sống của nhà trƣờng thì văn hóa nhà trƣờng là linh hồn của nhà trƣờng định ra các đòn bẩy vô hình cho nhà trƣờng. Bài viết trình bày vai trò và các yếu tố cơ bản của văn hóa nhà trƣờng. Thông qua khảo sát và phân tích thực trạng văn hóa nhà trƣờng một số trƣờng phổ thông thuộc tỉnh Bình Dƣơng tác giả đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trƣờng nhằm phát triển nhà trƣờng bền vững hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ khóa văn hóa văn hóa nhà trƣờng phát triển nhà trƣờng bền vững 1. Tổng quan về văn hóa nhà trƣờng 1.1. Một số khái niệm Văn hóa là một khái niệm đa nghĩa đến nay ngƣời ta đã đƣa ra hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa. Điều đó cho thấy sự phong phú đa dạng của văn hóa và sự bao trùm chi phối mạnh mẽ của nó lên toàn bộ mọi hoạt động mọi lĩnh vực của xã hội của mỗi cộng đồng mỗi tổ chức mỗi gia đình và mỗi cá nhân. Theo Từ điển tiếng Việt do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1992 văn hóa đƣợc hiểu theo 2 nghĩa - Văn hóa là tri thức kiến thức khoa học. - Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội biểu hiện của văn minh nhân loại. Theo cách hiểu này văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo trong hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội các giá trị ấy nói lên mức độ phát triển của lịch sử loài ngƣời. Văn hóa luôn có tính lịch sử bởi ở mỗi thời điểm lịch sử giá trị của một hiện tƣợng văn hoá cũng nhƣ ảnh hƣớng của nó phụ thuộc vào những điều kiện khách quan và tƣơng quan các điều kiện khách quan ấy. Bao giờ cũng có những giá trị văn hoá mới .