Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Rừng bách khoa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Rừng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Về cấu trúc đồ thị, xem bài Rừng (lý thuyết đồ thị)Rừng cọ tại-một loại rừng mà cây cọ chiếm ưu thế ở tầng cây cao | Rừng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia về cấu trúc đồ thị xem bài Rừng lý thuyết đồ thị Rừng cọ tại-một loại rừng mà cây cọ chiếm ưu thế ở tầng cây cao S3 Một khu rừng tại Hoa Kỳ Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Ngay từ thuở sơ khai con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển những khái niệm về rừng được tích lũy hoàn thiện thành những học thuyết về rừng. Năm 1817 H.Cotta người Đức đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19. Năm 1912 G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học. Năm 1930 Morozov đưa ra khái niệm Rừng là một tổng thể cây gỗ có mối liên hệ lẫn nhau nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khi quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Năm 1952 M.E. Tcachenco phát biểu Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ cây bụi cây cỏ động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài. Năm 1974 I.S. Mê lê khôp cho rằng Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu. Vai trò của rừng trong cuộc sống S3 Rừng ở Bắc Mỹ Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối ở trạng thái khô tuyệt đối là 64 thì rừng chiếm 37 tỷ tấn 70 . Và các cây rừng sẽ thải ra 52 5 tỷ tấn hay 44 oxy để phục vụ cho hô hấp của con người động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN