Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý hóa chất bảo vệ thực vật (glyphosate) trong nước bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học – màng MBR
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu xử lý hóa chất bảo vệ thực vật (glyphosate) trong nước bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học – màng MBR" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình EF để phân hủy glyphosate trong nước; Đánh giá các điều kiện thích hợp để xử lý các hợp chất tạo thành sau EF của glyphosate bằng quá trình MBR. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LƯU TUẤN DƯƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GLYPHOSATE TRONG NƯỚC BẰNG QUÁ TRÌNH OXY HÓA ĐIỆN HÓA KẾT HỢP VỚI THIẾT BỊ PHẢN ỨNG SINH HỌC MÀNG MBR LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LƯU TUẤN DƯƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GLYPHOSATE TRONG NƯỚC BẰNG QUÁ TRÌNH OXY HÓA ĐIỆN HÓA KẾT HỢP VỚI THIẾT BỊ PHẢN ỨNG SINH HỌC MÀNG MBR Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường Mã sỗ 9 52 03 20 MINH CHỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Lê Thanh Sơn Hướng dẫn 1 2. PGS.TS Nguyễn Quang Trung Hướng dẫn 2 Hà Nội 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án Nghiên cứu xử lý hóa chất bảo vệ thực vật glyphosate trong nước bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học màng MBR là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Thanh Sơn và PGS.TS Nguyễn Quang Trung. Luận án không trùng lặp và sao chép với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được tác giả khác công bố. Hà Nội ngày 22 tháng 06 năm 2022 NGHIÊN CỨU SINH Lưu Tuấn Dương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS. Lê Thanh Sơn và PGS. TS. Nguyễn Quang Trung đã định hướng cho tôi những hướng nghiên cứu khoa học quan trọng trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể Học viện Khoa học và Công nghệ GUST Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam VAST Khoa Công nghệ môi trường GUST Viện Công nghệ môi trường IET VAST đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ màng Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi tiến hành các thí .