Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích khả năng chịu tải của cột bê tông cốt thép trong các điều kiện cháy khác nhau
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Phân tích khả năng chịu tải của cột bê tông cốt thép trong các điều kiện cháy khác nhau trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng chịu tải của cột bê tông cốt thép (BTCT) trong các điều kiện cháy (số mặt bị cháy) khác nhau. | nNgày nhận bài 05 4 2022 nNgày sửa bài 15 4 2022 nNgày chấp nhận đăng 17 5 2022 Phân tích khả năng chịu tải của cột bê tông cốt thép trong các điều kiện cháy khác nhau Load-carrying capacity analysis of reinforced concrete columns exposed to different fire conditions gt LÊ HUY CHƯƠNG1 2 CAO VĂN VUI 1 2 1 Khoa Kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2 Đại học Quốc gia TP.HCM Corresponding author s Email cvvui@hcmut.edu.vn 1 GIỚI THIỆU TÓM TẮT Bê tông cốt thép BTCT là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng chịu tải của cột bê trong các công trình xây dựng do có nhiều ưu điểm so với các loại tông cốt thép BTCT trong các điều kiện cháy số mặt bị cháy khác nhau. vật liệu khác như cách âm cách nhiệt chịu lửa v.v. Trong kết cấu công trình cột là cấu kiện chịu lực chính. Khi xảy ra hỏa hoạn cột Để đạt được kết quả này cột BTCT có tiết diện 300 300 mm bị cháy với chịu ảnh hưởng trực tiếp của lửa các tính chất cơ lý của bê tông và nhiệt độ cháy theo tiêu chuẩn ISO 834 được phân tích bằng phương pháp thép bị thay đổi dẫn đến khả năng chịu lực của cột bị giảm đáng kể. mô phỏng. Quá trình phân tích được thực hiện bằng phần mềm SAFIR. Kết Vì vậy việc đánh giá khả năng chịu lực của cột sau cháy trở nên rất cần thiết. quả phân tích nhiệt được sử dụng để phân tích khả năng chịu lực dọc trục Trên thế giới nhiều nghiên cứu về ứng xử của cột BTCT khi bị của cột theo mô hình phân lớp. Kết quả phân tích cho thấy rằng thời gian cháy đã được thực hiện. Năm 2000 Khoury 1 đã nghiên cứu sự tác động của lửa lên vật liệu bê tông và kết cấu bê tông. Trong quá trình cháy làm giảm đáng kể khả năng chịu lực dọc của cột. Ngoài ra điều kiện gia nhiệt hỗn hợp vật liệu bê tông xảy ra các biến đổi hoá lý phức cháy đã làm giảm khả năng chịu lực của cột ở các mức độ khác nhau. Cụ tạp từ đó dẫn đến sự suy giảm tính chất cơ học của bê tông. Nhìn thể cột có bốn mặt bị cháy có độ giảm khả năng chịu lực lớn nhất. Giá trị chung tất cả bê tông gốc xi