Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nghiên cứu định phát triển nông nghiệp xanh ở huyện mang ý nghĩa thực tiễn và quan trọng cho định hướng trong phát triển nông nghiệp của huyện Bố Trạch trong tương lai. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trường Đại học Khoa học ĐH Huế Tập 20 Số 2 2022 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP XANH Ở HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyễn Hoàng Sơn1 2 Nguyễn Mạnh Hà3 Nguyễn Trọng Quân2 Đỗ Mạnh Tôn4 1Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin Đại học Huế 2Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế 3Trường THPT Đào Duy Từ Đồng Hới Quảng Bình 4 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị Email nhsonsp@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài 22 11 2021 ngày hoàn thành phản biện 30 11 2021 ngày duyệt đăng 4 4 2022 TÓM TẮT Huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình có diện tích tự nhiên 2.124 2 km2 với dân số gần 187.987 người 2020 . Toàn huyện có 28 xã và 2 thị trấn với đầy đủ các dạng địa hình như đồng bằng miền núi trung du và ven biển. Huyện Bố Trạch có diện tích trồng trọt khá lớn truyền thống người dân từ bao đời đã gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Dựa trên phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường đã đánh giá thực trạng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch cho thấy có có 5 mô hình đang triển khai mô hình cánh đồng mẫu lớn lúa trồng bưởi da xanh trên vùng đồi núi nuôi gà trên đệm lót sinh học 2 mô hình trồng rau hữu cơ các mô hình này mang lại hiệu quả cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích những điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thách thức từ đó đưa ra định hướng phát triển nông nghiệp xanh cho huyện Bố Trạch. Từ khóa cánh đồng mẫu lớn đệm lót sinh học nông nghiệp xanh huyện Bố Trạch phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU Trong gần 30 năm đổi mới nông nghiệp Việt Nam đã có những đóng góp nhất định cho nền kinh tế góp phần ổn định đời sống cho nông dân. Tuy nhiên ngành nông nghiệp hiện vẫn chủ yếu sử dụng phương thức sản xuất truyền thống đã làm thâm hụt các nguồn tài nguyên nông nghiệp gây tổn thương xói mòn bạc màu tài nguyên đất gây lãng phí dẫn đến cạn kiệt tài nguyên nước 2 . Vì vậy ngành nông nghiệp đang rất cần một phương thức sản xuất mới nhằm thích ứng và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN