Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu phát triển màng bảo quản từ pectin kết hợp cao chiết vỏ bưởi da xanh (Citrus maxima Burm. Merr.)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu phát triển màng bảo quản từ pectin kết hợp cao chiết vỏ bưởi da xanh (Citrus maxima Burm. Merr.)" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng thành công quy trình tổng hợp chế phẩm bảo quản nông sản và các sản phẩm chế biến giảm thiểu và giàu khả năng kháng oxy hóa từ pectin kết hợp với cao chiết từ vỏ bưởi; Khảo sát hình thái, đặc tính của nguyên liệu bưởi da xanh. | BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Trần Thị Yến Nhi NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÀNG BẢO QUẢN TỪ PECTIN KẾT HỢP CAO CHIẾT VỎ BƯỞI DA XANH CITRUS MAXIMA BURM. MERR. LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Trần Thị Yến Nhi NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÀNG BẢO QUẢN TỪ PECTIN KẾT HỢP CAO CHIẾT VỎ BƯỞI DA XANH CITRUS MAXIMA BURM. MERR. Chuyên ngành Hóa hữu cơ Mã số 8440414 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1 PGS.TS. Bạch Long Giang Hướng dẫn 2 PGS.TS. Trần Ngọc Quyển Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện tại phòng thí nghiệm Viện Khoa học Môi trường Trường Đại học Nguyễn Tất Thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bạch Long Giang và PGS.TS Trần Ngọc Quyển. Các số liệu và kết quả được nêu trong luận văn là trung thực và chính xác các ý tưởng tham khảo so sánh với những kết quả từ các công trình khác đã được trích dẫn trong luận văn. TP.HCM ngày tháng năm 2021 Trần Thị Yến Nhi LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm học tập cao học tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập. Để hoàn thành được bài luận văn thạc sĩ này tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Quý Thầy Cô của Khoa Hóa học. Đặc biệt hơn tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến hướng dẫn khoa học của tôi PGS.TS Bạch Long Giang Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và PGS.TS Trần Ngọc Quyển Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Người Thầy đã định hướng trực tiếp dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Bên cạnh đó tôi cũng xin cảm ơn sự hợp tác từ các cộng sự anh chị em đồng nghiệp tại Viện Khoa học Môi trường NTT các đơn vị phối hợp các bạn sinh viên đến từ .