Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và cacbon nitrua

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ "Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và cacbon nitrua" trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về tính chất xúc tác quang của vật liệu TiO2 và vật liệu TiO2 biến tính; Nghiên cứu tổng hợp vật liệu TiO2/graphen; Khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite TiO2/g-C3N4- graphen dưới ánh sáng mặt trời. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Lê Thị Thanh Liễu NGHIÊN CỨU TỒNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2 TRÊN NỀN GRAPHEN VÀ CACBON NITRUA LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Hà Nội Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ THỊ THANH LIỄU NGHIÊN CỨU TỒNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2 TRÊN NỀN GRAPHEN VÀ CACBON NITRUA Chuyên ngành Hoá vô cơ Mã số 9 44 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ VÔ CƠ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Võ Viễn 2. GS.TS. Lê Trường Giang Hà Nội Năm 2022 Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Võ Viễn và GS.TS. Lê Trường Giang. Tất cả các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Thanh Liễu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Võ Viễn và GS.TS. Lê Trường Giang đã tận tình hướng dẫn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập thực nghiệm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và lãnh đạo Khoa Khoa học Tự Nhiên Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi được thực hiện và hoàn thành kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo quý anh chị em và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm thực nghiệm nghiên cứu. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến TS. Bùi Văn Hào đã hỗ trợ đo đạc và phân tích các đặc trưng tại trường Đại học Công nghệ Deft Hà Lan. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình đã động viên hổ trợ chia sẻ và giúp đỡ tôi về

TÀI LIỆU LIÊN QUAN