Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Lập trình cơ bản (Nghề: Công nghệ thông tin - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo trình Lập trình cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các thành phần cơ bản trong giao diện làm việc của phần mềm Turbo C; trình bày được công dụng của ngôn ngữ lập trình, ý nghĩa, cú pháp của các câu lệnh dùng trong ngôn ngữ lập trình C; biết được một số thuật toán để xử lý một số yêu cầu đơn giản; trình bày được ý nghĩa, cách khai báo, cách truy xuất với một số cấu trúc dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 giáo trình sau đây. | BÀI 5 SỬ DỤNG HÀM MÃ BÀI MĐ10 05 Giới thiệu Trong những chƣơng trình lớn có thể có những đoạn chƣơng trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần để tránh rƣờm rà và mất thời gian khi viết chƣơng trình ngƣời ta thƣờng phân chia chƣơng trình thành nhiều module mỗi module giải quyết một công việc nào đó. Các module nhƣ vậy gọi là các chƣơng trình con trong C gọi là hàm . Một tiện lợi khác của việc sử dụng chƣơng trình con là ta có thể dễ dàng kiểm tra xác định tính đúng đắn của nó trƣớc khi ráp nối vào chƣơng trình chính và do đó việc xác định sai sót để tiến hành hiệu đính trong chƣơng trình chính sẽ thuận lợi hơn. Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm phân loại hàm - Trình bày đƣợc qui tắc xây dụng hàm cách sử dụng hàm trong một chƣơng trình - Trình bày đƣợc khái niệm tham số tham trị và cách truyền tham số - Viết đƣợc một số hàm đơn giản và sử dụng các hàm đó trong các chƣơng trình cụ thể - Nghiêm túc tỉ mỉ sáng tạo trong quá trình học và vận dụng vào thực hành. Nội dung chính 1. XÂY DỰNG HÀM 1.1. Khái niệm về hàm trong C Trong ngôn ngữ lập trình C chƣơng trình con đƣợc gọi là hàm. Hàm trong C có thể trả về kết quả thông qua tên hàm hay có thể không trả về kết quả. Hàm có hai loại hàm chuẩn và hàm tự định nghĩa. Trong chƣơng này ta chú trọng đến cách định nghĩa hàm và cách sử dụng các hàm đó. Một hàm khi đƣợc định nghĩa thì có thể sử dụng bất cứ đâu trong chƣơng trình. Trong C một chƣơng trình bắt đầu thực thi bằng hàm main. Ví dụ 1 Ta có hàm max để tìm số lớn giữa 2 số nguyên a b nhƣ sau int max int a int b return a gt b a b Ví dụ 2 Ta có chƣơng trình chính hàm main dùng để nhập vào 2 số nguyên a b và in ra màn hình số lớn trong 2 số include include int max int a int b return a gt b a b 73 int main int a b c printf quot n Nhap vao 3 so a b c quot scanf quot d d d quot amp a amp b amp c printf quot n So lon la d quot max a max b c getch return 0 a. Hàm thư viện Hàm thƣ viện là những hàm đã đƣợc định nghĩa sẵn trong một thƣ viện nào đó muốn sử dụng các hàm thƣ viện thì phải