Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xây dựng quy trình cảnh báo sớm nguồn nước mặt mùa cạn vào vùng đồng bằng sông Cửu Long
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những năm gần đây, tình trạng hạn hán thiếu nước tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng gia tăng, điển hình như các năm 2005, 2013, 2016, 2020, đã tác động đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của hàng triệu người dân. Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng quy trình cảnh báo sớm nguồn nước mặt mùa cạn vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa thực tiễn đối với việc đề ra giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước. | Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước Doi 10.15625 vap.2021.0119 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CẢNH BÁO SỚM NGUỒN NƢỚC MẶT MÙA CẠN VÀO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Đức Thiện Lưu Thị Hồng Linh Nguyễn Phương Anh Viện Khoa học tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Những năm gần đây tình trạng hạn hán thiếu nước tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng gia tăng điển hình như các năm 2005 2013 2016 2020 đã tác động đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của hàng triệu người dân. Vì vậy việc nghiên cứu xây dựng quy trình cảnh báo sớm nguồn nước mặt mùa cạn vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa thực tiễn đối với việc đề ra giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước. Từ khóa Cảnh báo sớm. 1. Mở đầu Vùng ĐBSCL chiếm 12 diện tích tự nhiên gần 20 dân số đóng góp 17 GDP cả nước 47 diện tích trồng lúa 56 sản lượng lương thực 90 lượng gạo xuất khẩu 60 sản phẩm thủy sản xuất khẩu của nước ta Đây là vùng kinh tế trọng điểm bảo đảm an ninh lương thực cả nước nhưng nền sản xuất nông nghiệp đang đứng trước nguy cơ bị kiệt quệ do tác động của tình trạng hạn hán thiếu nước xảy ra hàng năm vào mùa khô. Những năm gần đây tại khu vực ĐBSCL tình trạng hạn hán thiếu nước ngày càng xảy ra khốc liệt như các năm 2005 2013 2016 2020 đã tác động đến sinh hoạt và sản xuất của hàng triệu người dân. Chính vì vậy việc cảnh báo sớm nguồn nước mặt mùa cạn sẽ tạo sự chủ động trong việc khai thác sử dụng nước phòng tránh hạn hán thiếu nước xâm nhập mặn đối với ĐBSCL. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Phạm vi nghiên cứu Dòng chính sông Mê Kông tính từ trạm thủy văn Kratie tại Campuchia đến vị trí 2 trạm thủy văn Tân Châu và Châu Đốc và Sông Tonle Sap thuộc Campuchia Hình 1 . 122 VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước Hình 1. Phạm vi nghiên cứu 2.2. Dữ liệu Trong nghiên cứu này các dữ liệu thu thập có nguồn gốc từ bộ cơ sở dữ liệu của dự án Decision