Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phụ nữ bị tước tự do trong tư pháp hình sự Việt Nam - nhìn từ phương pháp tiếp cận quyền
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trả lời các câu hỏi nêu trên từ phương pháp tiếp cận quyền – từ các lý thuyết và chuẩn mực quốc tế về quyền con người cũng như về bình đẳng giới, qua đó làm rõ cơ sở của việc trao quyền “nhiều hơn” này cũng như góp phần định vị Việt Nam trên lộ trình bảo đảm quyền của phụ nữ bị tước tự do trong tư pháp hình sự. | PHỤ NỮ BỊ TƯỚC TỰ DO TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM - NHÌN TỪ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN QUYỀN Lê Lan Chi TÓM TẮT Phụ nữ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong số những người bị tước tự do trong tư pháp hình sự. Dường như do phụ nữ chiếm tỷ lệ không đáng kể cùng với các khuôn mẫu và định kiến giới nên hệ thống tư pháp hình sự tại đa số các quốc gia trên thế giới vô hình trung chủ yếu hướng tới nam giới bỏ quên và bỏ qua nhiều quyền của phụ nữ. Tuy nhiên tại Việt Nam so với nam giới phụ nữ bị tước tự do đang được cho rằng đã được trao nhiều quyền hơn. Liệu điều này có đúng không Việc được trao nhiều quyền hơn trong tư pháp hình sự Việt Nam hiện hành đã là đủ đối với phụ nữ bị tước tự do chưa Như thế nào là đủ và biết bao nhiêu là đủ Bài viết trả lời các câu hỏi nêu trên từ phương pháp tiếp cận quyền từ các lý thuyết và chuẩn mực quốc tế về quyền con người cũng như về bình đẳng giới qua đó làm rõ cơ sở của việc trao quyền nhiều hơn này cũng như góp phần định vị Việt Nam trên lộ trình bảo đảm quyền của phụ nữ bị tước tự do trong tư pháp hình sự. Từ khoá quyền con người quyền của phụ nữ phụ nữ bị tước tự do tư pháp hình sự Việt Nam. ABSTRACT Women make up a negligible proportion of those deprived of their liberty in criminal justice. It seems that because of the insignificant proportion of women along with stereotypes and gender stereotypes the criminal justice system in most countries around the world is invisible and predominantly male-oriented ignoring and ignore many women s rights. However in Vietnam compared to men women deprived of their freedom are believed to have been given more rights. Is this correct Is being granted more rights in the current Vietnamese criminal justice system enough for women deprived of their liberty How much is enough and how much is enough The article answers the above questions from a rights approach from theories and international standards on human rights as well as on gender equality thereby clarifying the basis of more empowerment. This as