Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hoá nông lâm nghiệp (nghiên cứu thí điểm trên lưu vực sông Ba, sông Kôn)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu phương pháp luận liên kết vùng theo lưu vực sông, áp dụng cho liên kết giữa vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ trong xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu xác định: Lưu vực sông Ba, sông Kôn, là vùng có thế mạnh rất lớn cho phát triển gỗ rừng trồng và mía đường | Tuyển tập báo cáo hội thảo Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hoá nông lâm nghiệp nghiên cứu thí điểm trên lưu vực sông Ba sông Kôn Nguyễn Hữu Xuân 1 Nguyễn An Thịnh 2 Ngô Anh Tú 1 Phan Thái Lê 1 Nguyễn Trọng Đợi 1 1 Trường Đại học Quy Nhơn 2 Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN Tóm tắt Bài báo nghiên cứu phương pháp luận liên kết vùng theo lưu vực sông áp dụng cho liên kết giữa vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ trong xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu xác định Lưu vực sông Ba sông Kôn là vùng có thế mạnh rất lớn cho phát triển gỗ rừng trồng và mía đường. Diện tích rừng trồng đạt 148.000 ha 2017 trong đó diện tích rừng trồng thành rừng đạt 114.000 ha năng suất trung bình 61 8 tấn ha sản lượng gỗ rừng trồng tới 7.75 triệu tấn Diện tích mía 75.500 ha sản lượng mía cây 13 5 triệu tấn Đã hình thành nhiều nhà máy chế biến nông lâm sản quy mô lớn Có cảng biển hàng hóa xuất khẩu nông sản. Nghiên cứu này đã xác lập cơ sở khoa học cho việc hình thành mô hình liên kết theo chuỗi giá trị nông sản gỗ rừng trồng và mía đường với các khâu liên kết gồm khâu sản xuất khâu thu mua vận chuyển khâu chế biến và khâu tiêu thụ nhằm gia tăng giá trị hàng hóa góp phần phát triển bền vững nông lâm nghiệp của các vùng. Từ khóa liên kết vùng chuỗi giá trị sản xuất nông lâm nghiệp sông Ba sông Kôn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Liên kết vùng là hình thành các không gian kinh tế để thúc đẩy sự phát triển với lựa chọn các cực phát triển ban đầu xóa bỏ ranh giới địa lý hành chính nhằm giải phóng tiềm lực địa phương và khả năng phối kết hợp giữa các địa phương góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong liên kết vùng giữa Tây Nguyên - Nam Trung bộ theo lưu vực sông việc xây dựng và phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp có tác dụng huy động các nguồn lực nâng cao chất lượng và giá trị hàng hóa tăng cường hội nhập quốc tế. Lưu vực sông Ba và sông Kôn trong phạm vi lãnh thổ các tỉnh Đắk Lắk Gia .