Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyển đổi số ở các thư viện Việt Nam: Lộ trình cần thiết để phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trên cơ sở nhận thức và nhận diện về những thay đổi lớn lao của hoạt động thư viện và văn hóa đọc trong kỷ nguyên số trên thế giới cũng như ở Việt Nam; tác giả bài viết phác thảo đôi nét về việc chuyển đổi số trong các thư viện ở Việt Nam thời gian qua; đồng thời đề xuất một số nội dung cơ bản, những giải pháp khả thi để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và hiện đại hóa thư viện, nhăm phục vụ hiệu quả cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai. | CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM LỘ TRÌNH CẦN THIẾT ĐỂ PHỤC VỤ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ths. Nguyễn Hữu Giới Email huugioinguyen@gmail.com Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam Tóm tắt Trên cơ sở nhận thức và nhận diện về những thay đổi lớn lao của hoạt động thư viện và văn hóa đọc trong kỷ nguyên số trên thế giới cũng như ở Việt Nam tác giả bài viết phác thảo đôi nét về việc chuyển đổi số trong các thư viện ở Việt Nam thời gian qua đồng thời đề xuất một số nội dung cơ bản những giải pháp khả thi để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và hiện đại hóa thư viện nhăm phục vụ hiệu quả cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai. Từ khóa Chuyển đổi số thư viện Việt Nam I. Một số vấn đề nhận thức quan điểm và lý luận về chuyển đổi số trong các thư viện Việt Nam. 1. Nguyên lý cơ bản sự thay đổi có tính bước ngoặt quan trọng nhất của hoạt động thư viện trong kỷ nguyên số so với hoạt động thư viện truyền thống. Thư viện truyền thống ở Việt Nam đã có từ hàng trăm năm trở lại đây khi mà các thư viện không chỉ là nơi tàng trữ kho tàng tri thức của nhân loại mà quan trọng hơn nó còn được tổ chức để phục vụ đông đảo mọi nhu cầu thông tin-tri thức của các tầng lớp nhân dân và tổ chức trong xã hội. Và hầu như trong suốt chiều dài lịch sử của thư viện truyền thống ấy hoạt động phục vụ người đọc người dùng thông tin trong xã hội được mặc định theo một nguyên lý thuận chiều đó là Thư viện và kho tàng tri thức-thông tin thì đứng yên một chỗ còn bạn đọc người dùng thông tin thì phải di chuyển đến thư viện để đọc mượn tài liệu v.v Câu chuyện trên đây đã bắt đầu thay đổi theo chiều hướng ngược lại thậm chí 180 độ khi mà hoạt động của thư viện truyền thống ở Việt Nam cũng như trên thế giới có sự can thiệp mạnh mẽ của máy vi tính và ứng dụng CNTT trong tác nghiệp thư viện khi mà các thư viện đã chuyển mạnh sang xây dựng thư viện điện tử-thư viện số- thư viện ảo nhằm phục vụ tốt hơn nhanh và hiệu quả hơn người đọc người dùng tin trong xã hội với nhiều CSDL thư mục CSDL .