Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đại cương X-Quang

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Đại cương X-Quang có nội dung trình bày về lịch sử và nguyên lý tia X;các loại bức xạ sóng điện từ; ứng dụng và tác hại của tia X; nguyên lý hoạt động của đèn rontgen; kỹ thuật chụp X-quang ngực; cách đọc X-quang ngực; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | ĐẠI CƯƠNG X QUANG THỜI GIAN 3 TIẾT MỤC LỤC LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN LÝ TIA X ỨNG DỤNG VÀ TÁC HẠI CỦA TIA X KỸ THUẬT CHỤP X QUANG NGỰC CÁCH ĐỌC X QUANG NGỰC CÁC LOẠI BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ LỊCH SỬ TIA X Wilhelm Conrad Roentgen 1845 1923 HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN TIA X Ø 8 tháng 11 năm 1895 Ø Wilhelm Conrad Röntgen nghiên cứu dòng điện vận chuyển trong ống chân không ống Crookes có 2 điện cực ở 2 đầu TIA X NGUYÊN LÝ TẠO TIA X Đặt vào giữa anode và cathode một hiệu điện thế không đổi khoảng vài chục kV Electron bứt ra từ cathode được tăng tốc rất mạnh. Khi đập vào đối âm cực các electron bị đột ngột dừng lại và làm phát ra tia X. NGUYÊN LÝ TẠO TIA X Ø Khi một chùm tia cathode electron có năng lượng lớn đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. Ø Người ta tạo ra tia X bằng ống Rơn ghen sau này người ta dùng ống Coolidge. Ø Ống Rơn ghen là một bình cầu chứa khí áp suất thấp bên trong có 3 điện cực Cathode có dạng chõm cầu có tác dụng làm các electron bật ra tập trung tại tâm của bình cầu. Anode là điện cực dương ở phía đối diện với cathode ở thành bình bên kia. Đối cathode là một điện cực thường được nối NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN RONTGEN Röntgen chụp bàn tay vợ Sau khi tráng ảnh đã thấy rất rõ xương và chiếc nhẫn. 22 12 1895 ông quyết định đặt tên cho tia sáng này là tia X ẩn TIA X ĐƯỢC GỌI LÀ TIA ROENTGEN Ảnh được đưa ra trong hội nghị của Hội vật lý học thành phố Wurtzbourg Đức chứng minh khả năng xuyên qua cơ thể của tia này 23 11 1896 . Chủ tịch hội đã đề nghị gọi tia này là tia Roentgen và gọi năm 1896 là năm của tia Roentgen. Thành tựu này mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào năm 1901. TÌM HIỂU VỀ TIA X Tia X là một dạng của sóng điện từ Bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại dài hơn tia gamma. Có bước sóng khoảng 0 01 10 nanomet Những tia X có bước sóng từ 0 01 nm đến 0 1 nm có tính xuyên thấu mạnh nên gọi là tia X cứng. Những tia X có bước sóng 0 1 nm có tính xuyên thấu yếu hơn được gọi là tia X mềm. TÍNH CHẤT CỦA TIA X Không nhìn được bằng mắt thường Có tính .