Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học khu lực học: Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam và những kết quả đạt được từ năm 1998 đến nay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam từ năm 1998 đến nay, những kết quả đạt được và triển vọng của mối quan hệ hai nước trong thời gian tới; phân tích những nhân tố chủ yếu tác động đến việc điều chỉnh chính sách; xác định các lĩnh vực cơ bản, đặc điểm chủ yếu và tính chất của chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam; làm sáng tỏ vị trí quan trọng của Việt Nam trong chiến lược khu vực của Nhật Bản và đưa ra các gợi ý về định hướng phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KHÁNH TRANG CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHU VỰC HỌC Hà Nội - 2008 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia cùng nằm trong khu vực Đông Á với nhiều điểm tƣơng đồng về văn hóa và có lịch sử quan hệ lâu đời. Đây là cơ sở tốt tạo nên sự gần gũi cảm thông và hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nƣớc. Tuy mối quan hệ này không phải lúc nào cũng phát triển thậm chí bị gián đoạn trong một khoảng thời gian vì những lí do lịch sử nhƣng kể từ khi bình thƣờng hoá quan hệ năm 1973 quan hệ Việt Nam Nhật Bản đã có những biến đổi đáng kể theo hƣớng không chỉ mang lại lợi ích to lớn cho cả hai nƣớc mà còn góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy hòa bình ổn định và thịnh vƣợng chung của khu vực. Ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau chính sách đối ngoại nói chung và về Việt Nam nói riêng của Nhật Bản đƣợc điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh của từng giai đoạn và đặc biệt hiện nay đang thể hiện nỗ lực lớn nhất của Nhật Bản. Đó là quyết tâm phát huy ảnh hƣởng đối với Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung nâng cao vị thế kinh tế chính trị trên toàn thế giới. Sau chiến tranh lạnh đặc biệt là năm 1998 đây là năm để Nhật Bản thể hiện vai trò lãnh đạo của mình ở khu vực trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á năm 1998 còn là năm Thủ tƣớng K. Obuchi lên cầm quyền và đã nhanh chóng đƣa ra những chính sách cụ thể và thuận lợi đối với Việt Nam đây cũng là năm Việt Nam chính thức gia nhập Diễn đàn kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng APEC và sự kiện Hội nghị cấp cao chính thức đầu tiên của ASEAN với 3 nƣớc đối thoại là Trung Quốc Nhật Bản và Hàn Quốc tổ chức tại Việt Nam một nƣớc thành viên mới của ASEAN thành công của sự kiện này đã góp phần nâng cao vai trò và uy tín của Việt Nam trong khu vực. 1 Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam không chỉ có ảnh hƣởng trực .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN