Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

(NB) Giáo trình Truyền động điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Các bộ biến đổi; Các phần tử điều khiển; Các mạch điều khiển động cơ điện thường gặp; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây. | Bài 3 Các mạch điều khiển động cơ điện thường gặp Mục tiêu -Hiểu được nguyên lý chức năng các thông số cuả bộ điều chỉnh -Xây dựng đặc tính cơ của các động cơ điện một chiều DC động cơ điện không đồng bộ động cơ điện đồng bộ. -Phân tích được các trạng thái làm việc của các loại động cơ -So sánh được đặc tính của các loại động cơ phạm vi ứng dụng của các động cơ dùng trong truyền động điện. -Rèn luyện tính tỉ mỉ cẩn thận lắng nghe ghi chép đầy đủ 3.1.Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Đặc tính của động cơ điện một chiều các trạng thái khởi động và hãm Như trong bài 1 đã nêu quan hệ giữa tốc độ và mômen của động cơ gọi là đặc tính cơ của động cơ f M hoặc n f M . Quan hệ giữa tốc độ và mômen của máy sản xuất gọi là đặc tính cơ của máy sản xuất c f Mc hoặc nc f Mc . Các đặc tính cơ có thể biểu diễn ở dạng hàm ngược ví dụ M f hay M f n . Ngoài đặc tính cơ đối với động cơ một chiều người ta còn sử dụng đặc tính cơ điện. Đặc tính cơ điện biểu diễn quan hệ giữa tốc độ và dòng điện trong mạch động lực của động cơ f I hoặc n f I . Trong các biểu thức trên - tốc độ góc rad s - n tốc độ quay v ph - M mômen Nm. Trong nhiều trường hợp để đơn giản trong tính toán hoặc dễ dàng so sánh đánh giá chế độ làm việc của truyền động điện người ta có thể dùng hệ đơn vị tương đối. 113 Muốn biểu diễn một đại lượng nào đó dưới dạng đơn vị tương đối ta lấy trị số của nó chia cho trị số cơ bản của đại lượng đó. Các đại lượng cơ bản thường được chọn Uđm Iđm đm Mđm đm Rcb. Với đại lượng tương đối ta dùng ký hiệu ví dụ điện áp tương đối là U mômen tương đối là M . Các thông số có thể tính được trong hệ đơn vị tương đối như sau U U hoặc U U 100 U dm U dm Tương tự các thông số I I M M R R hoặc I dm M dm dm Rcb dm 0 Việc chọn các đại lượng cơ bản là tùy ý sao cho các biểu thức tính toán được thuận tiện như - Tốc độ cơ bản của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ hỗn hợp và tốc độ không tải lý tưởng o tốc độ cơ bản của động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ là tốc độ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN