Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Mađrit - Những vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam và Nhật Bản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật một cách toàn diện về việc đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước Mađrit và Nghị định thư Mađrit về đăng ký quốc tế nhãn hiệu. Tác giả cũng tập trung nghiên cứu các quy định về đăng ký quốc tế nhãn hiệu trong luật pháp Việt Nam, đưa ra những nhận xét, đánh giá thực tiễn về sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế trong lĩnh vực này, . | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU THEO HỆ THỐNG MAĐRIT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU THEO HỆ THỐNG MAĐRIT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Chuyên ngành Luật quốc tế Mã số 603860 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Đoàn Năng HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU .1 Chương 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG MAĐRIT ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU .6 1.1. Tầm quan trọng của việc bảo hộ Nhãn hiệu.6 1.2. Các yếu tố thúc đẩy quá trình hình thành hệ thống Mađrit đăng ký quốc tế nhãn hiệu.16 1.3. Quá trình đàm phán ký kết Thoả ước Mađrit.21 1.4. Quá trình đàm phán ký kết Nghị định thư Mađrit .23 1.5. Tình hình tham gia hệ thống Mađrit của các quốc gia.25 Chương 2 NỘI DUNG CỦA THOẢ ƯỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ .34 2.1. Nội dung chủ yếu của Thoả ước Mađrit và Nghị định thư Mađrit về đăng ký quốc tế nhãn hiệu .34 2.1.1. Người nộp đơn.34 2.1.2. Đơn cơ sở và đăng ký cơ sở .35 2.1.3. Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu .36 2.1.4. Chỉ định quốc gia .38 2.1.5. Ngôn ngữ .39 2.1.6. Hưởng quyền ưu tiên theo đơn nộp sớm hơn .39 2.1.7. Lệ phí .40 2.1.8. Quy trình nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu .41 2.1.9. Thông báo việc chỉ định tới các quốc gia thành viên.44 2.1.10. Hiệu lực của đăng ký quốc tế.44 2.1.11. Chỉ định quốc gia tiếp sau đó .45 2.1.12. Từ chối bảo hộ .46 2.1.13. Sự phụ thuộc vào Nhãn hiệu cơ sở hay Điều khoản tấn công trung tâm .47 2.1.14. Thay đổi Đăng bạ quốc tế và huỷ bỏ đăng ký quốc tế .48 2.2. Ưu điểm và nhược điểm của Thoả ước và Nghị định thư .49 ii 2.2.1. Ưu điểm .49 2.2.2. Nhược điểm .51 2.3. Sự khác biệt giữa Thoả ước và Nghị định thư.54 2.3.1. Cơ sở của đăng ký quốc tế .54 2.3.2. Ngôn ngữ của đơn đăng ký quốc tế.54 2.3.3. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN