Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của đề tài là làm rõ những vấn đề cơ bản về thực trạng lao động cưỡng bức cũng như xu hướng, diễn biến của lao động cưỡng bức trên thế giới, tại Việt Nam; từ đó đi sâu nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và đánh giá pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, đưa ra những giải pháp để xóa bỏ lao động cưỡng bức. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HOẶC BẮT BUỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HOẶC BẮT BUỘC Chuyên ngành Luật quốc tế Mã số 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Thuận HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ PHÁP 5 LUẬT QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1.1. Thực trạng lao động cưỡng bức 5 1.1.1. Sự ra đời và tồn tại của lao động cưỡng bức 5 1.1.2. Xu hướng và diễn biến của lao động cưỡng bức trên thế giới 9 1.2. Pháp luật quốc tế về lao động cưỡng bức 12 1.2.1. Định nghĩa về lao động cưỡng bức 12 1.2.2. Vai trò của pháp luật quốc tế đối với việc phòng chống lao 14 động cưỡng bức 1.2.3. Một số văn bản pháp luật quốc tế về lao động cưỡng bức 16 1.3. Pháp luật một số nước trên thế giới về xóa bỏ lao động cưỡng bức 21 Chương 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG 24 CƯỠNG BỨC 2.1. Thực trạng lao động cưỡng bức và pháp luật Việt Nam về lao 24 động cưỡng bức 2.1.1. Lao động di trú người lao động đi làm việc ở nước ngoài 25 3 2.1.2. Lao động là nạn nhân của tệ nạn buôn bán người 33 2.1.3. Lao động là người bán dâm người nghiện ma túy trong các 38 trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội và lao động trong các trường giáo dưỡng 2.1.4. Lao động là phạm nhân tại các trại giam 44 2.1.5. Lao động trong các doanh nghiệp 47 2.2. Đánh giá pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức 50 2.2.1. Về định nghĩa lao động cưỡng bức 51 2.2.2. Về các công việc không được coi là lao động cưỡng bức 52 2.2.3. Cam kết không sử dụng bất kỳ hình thức lao động cưỡng bức nào 57 2.2.4. Về chế tài đối với việc cưỡng bức lao động 60 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 63 TẠI VIỆT NAM 3.1. Đặc điểm pháp luật về lao động .