Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết xin giới thiệu tới bạn đọc một số định lý hình học hay cũng như những tìm tòi của tác giả khi sử dụng phép quy nạp trong hình học. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này. | MỞ RỘNG CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC BẰNG PHÉP QUY NẠP Nguyễn Văn Linh Hà Nội 1. Mở đầu Quy nạp là một phương pháp quen thuộc trong toán học. Nó cho phép ta rút ra quy luật tổng quát dựa trên những trường hợp riêng. Có thể sử dụng phép quy nạp để mở rộng rất nhiều định lý hình học xây dựng các định nghĩa mới. Trong bài viết này tác giả xin giới thiệu tới bạn đọc một số định lý hình học hay cũng như những tìm tòi của tác giả khi sử dụng phép quy nạp trong hình học. 2. Một số ví dụ Chúng ta bắt đầu từ một định lý quen thuộc về điểm Miquel Trên mặt phẳng cho 4 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 tam giác. Khi đó đường tròn ngoại tiếp 4 tam giác đồng quy tại một điểm gọi là điểm Miquel của 4 đường thẳng. Miquel cũng chứng minh trong trường hợp 5 đường thẳng rằng 5 điểm Miquel của mỗi bộ 4 trong 5 đường thẳng cùng nằm trên một đường tròn gọi là đường tròn Miquel của 5 đường thẳng. Cũng xin nêu một trường hợp rất đẹp là đường tròn Miquel của hình sao năm cánh được phát biểu như sau Cho ngũ giác lồi B1 B2 B3 B4 B5 . Gọi A1 A2 A3 A4 A5 lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng .B2 B3 B4 B5 .B3 B4 B1 B5 .B4 B5 B1 B2 .B2 B3 B5 B1 .B1 B2 B3 B4 Gọi C1 là giao điểm của .A4 B1 B2 và .A3 B1 B5 . Tương tự ta xác định C2 C3 C4 C5 . Khi đó 5 điểm C1 C2 C3 C4 C5 cùng thuộc một đường tròn xem 2 . Một câu hỏi đặt ra là liệu có thể tổng quát định lý nêu trên không 135 Tạp chí Epsilon Số 04 08 2015 P14 A4 C2 P C1 C3 P13 l4 C2 C1 P34 l3 l1 A3 B1 A5 B2 P12 l2 P24 P23 C5 B5 B3 C3 B4 C4 A2 A1 C4 Năm 1870 W.K.Clifford một nhà toán học Anh đã tổng quát bài toán cho n đường thẳng. Cụ thể 1. với n D 6 ta có 6 đường tròn Miquel của mỗi bộ 5 trong 6 đường thẳng đồng quy tại một điểm gọi là điểm Clifford của 6 đường thẳng. 2. Với n D 7 ta có 7 điểm Clifford của mỗi bộ 6 trong 7 đường thẳng cùng thuộc một đường tròn gọi là đường tròn Clifford của 7 đường thẳng. 3. Với n D 8 ta có 8 đường tròn Clifford của mỗi bộ 7 trong 8 đường thẳng đồng quy tại một điểm gọi là điểm Clifford của 8 đường thẳng. Bài toán