Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông thông qua phương pháp tìm hiểu, phân loại học sinh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu thực trạng của các lớp chủ nhiệm để đề xuất các biện pháp chủ nhiệm lớp, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức và văn hóa cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm, từ đó giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập và tu dưỡng, góp phần dẩy mạnh chất lượng của lớp. | MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 3 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 3 II. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI. 4 IIi. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 4 IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 5 VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 5 VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 5 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận. 5 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 5 3. Nhóm các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ. 5 VIII. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 5 PHẦN II NỘI DUNG. 6 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. 6 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. 7 III. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ Ở 7 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP THÀNH PHỐ VINH. 1. Khảo sát thực trạng. . 7 1.1.Thuận lợi-khó khăn 7 1.2.Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp hiện nay ở trường THPT nói 8 chung và trường THPT Hà Huy Tập Thành phố Vinh nói riêng . 2. Nguyên nhân của thực trạng. 9 1 IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 10 TẠI TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP THÀNH PHỐ VINH THÔNG QUA TÌM HIỂU PHÂN LOẠI HỌC SINH . 1. Nội dung tìm hiểu phân loại lớp chủ nhiệm. . 10 1.1.Sự cần thiết về tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm . 10 1.2.Nội dung tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm 11 2. Phương pháp hình thức tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ 17 nhiệm 2.1. Phương pháp hình thức tìm hiểu phân loại học sinh của giáo viên 17 chủ nhiệm . . 2.2. Cách thức thực hiện . . 23 2.3. Một số phương pháp giáo dục áp dụng phù hợp với từng nhóm đối 25 tượng học sinh 2.4. Thực hành các phương pháp tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ 27 nhiệm . . 3. Sử dụng phương pháp tìm hiểu phân loại học sinh giải quyết một số 34 tình huống thường gặp trong thực tiễn giáo dục . V. KẾT QUẢ KINH NGHIỆM . . 38 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 40 I. Kết luận . 40 II. Kiến nghị đề xuất . 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41 2 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng và nhà nước ta đã xác định Giáo dục và đào tạo là vấn đề đặc biệt quan trọng là quốc sách hàng đầu là động lực phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân nhằm nâng cao dân trí dào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân