Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn cho quy hoạch lâm nghiệp tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai; xác định quan điểm và định hướng phát triển lâm nghiệp huyện ổn định trong 10 năm tới; đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai trong cả giai đoạn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN MẠNH HỒNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁT XÁT - TỈ NH LÀ O CAI Chuyên ngành Lâm học Mã số 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Hữu Viên Hà Nội - 2010 2 3 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là quầ n thể sinh vâ ̣t và các yế u tố môi trường sinh thái trong đó thực vâ ̣t rừng đóng vai trò chủ đa ̣o mang tính đă ̣c trưng khác biê ̣t với các loa ̣i thực vâ ̣t khác về chu kỳ số ng về khả năng cung cấ p và bảo vê ̣ môi trường sống. Nhiều năm trước đây do việc quản lý sử dụng chưa bền vững nhu cầu rất lớn về khai hoang đất rừng và lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội nên diện tích và chất lượng rừng bị suy giảm liên tục. Hiện nay vốn rừng tuy có tăng nhưng chất lượng và tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi vẫn tiếp tục bị suy giảm. Nguyên nhân do nhận thức về lâm nghiệp của các cấp các ngành chưa đầy đủ và toàn diện chưa đánh giá đúng giá trị môi trường của rừng đem lại cho xã hội chưa xác định rõ vị thế lâm nghiệp là một ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khâu tạo rừng khai thác chế biến lâm sản và cung cấp các dịch vụ từ rừng . Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch vụ đóng góp cho nên kinh tế quốc dân mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường như phòng hộ đầu nguồn giữ đất điều tiết nguồn nước điều hòa khí hậu góp phần bảo vệ an ninh quốc gia đặc biệt đối với bảo vệ biên giới hải đảo từng bước cải thiện đời sống xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn và miền núi. Với quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đồng bộ từ quản lý bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên từ trồng rừng cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản dịch vụ môi trường du lịch sinh thái .góp phần đa dạng hóa kinh tế nông thôn tạo việc làm và thu nhập nâng cao mức sống cho những người làm nghề rừng đặc biệt cho đồng bào dân tộc ít