Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi - ThS. Lê Dương Hùng Anh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi - ThS. Lê Dương Hùng Anh cung cấp cho học viên những kiến thức về thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát, tính bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm, tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy, tính bền khi thanh chịu uốn xiên, tính bền khi thanh chịu kéo (nén) lệch tâm, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Chương III Ứng suất và biến dạng CƠ ỨNG DỤNG Chương V Tính bền thanh khi ứng suất không đổi TÍNH BỀN THANH KHI ỨNG SUẤT KHÔNG ĐỔI 5.1. Đặt vấn đề 5.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát 5.3. Tính bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm 5.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túy 5.5. Tính bền khi thanh chịu uốn xiên 5.6. Tính bền khi thanh chịu kéo nén lệch tâm 5.7. Điều kiện bền thanh chịu uốn thuần túy 5.8. Tính bền thanh chịu uốn ngang phẳng 5.9. Tính bền thanh chịu uốn xoắn đồng thời Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM TÍNH BỀN THANH KHI ỨNG SUẤT KHÔNG ĐỔI 5.1. Đặt vấn đề 5.1.1. Khái niệm - Là tính toán thanh đảm bảo điều kiện bền. - Tính mức độ chịu lực thanh sao cho thanh không bị phá vỡ khi làm việc max max Trong chương này chỉ xét ứng suất là hằng số không thay đổi theo thời gian nhiệt độ sự hoạt động của chi tiết máy Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM TÍNH BỀN THANH KHI ỨNG SUẤT KHÔNG ĐỔI 5.1. Đặt vấn đề 5.1.2. Nguyên lý cộng tác dụng Tác dụng của một hệ lực bằng tổng tác dụng của các lực thuộc hệ lực Biểu đồ nội lực của 1 hệ ngoại lực bằng tổng biểu đồ nội lực của từng ngoại lực Ứng suất biến dạng bằng tổng ứng suất biến dạng gây bởi từng thành phần nội lực riêng rẽ. Vấn đề xác định ứng suất biến dạng được tách thành bài toán mà trên các mặt cắt suốt chiều dài thanh chỉ có 1 loại thành phần nội lực. Trường hợp thanh chịu tác dụng của hệ ngoại lực sao cho trên mặt cắt chỉ có 1 loại thành phần nội lực nào đó là trường hợp chịu lực đơn giản. Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM TÍNH BỀN THANH KHI ỨNG SUẤT KHÔNG ĐỔI 5.1. Khái niệm 5.1.3. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực đơn giản Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có một thành phần nội lực 1. Nz lực dọc trục thanh chịu 2. Qy lực cắt thanh chịu cắt kéo nén đúng tâm 3. Mx moment uốn thanh 4. Mz moment xoắn thanh chịu uốn thuần túy dầm chịu xoắn thuần túy trục Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa