Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Logic học: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Logic học: Chương 2 Khái niệm cung cấp cho người học các kiến thức: Quan niệm chung về khái niệm; Kết cấu logic của khái niệm; Phân loại khái niệm; Quan hệ giữa các khái niệm; Các thao tác Logic đối với khái niệm. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chƣơng 2 KHÁI NIỆM Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.1. Quan niệm chung về khái niệm Khái niệm là một hình thức của tư duy phản ánh gián tiếp và khái quát đối tượng thông qua những dấu hiệu chung bản chất khác biệt. Bộ phận Khác biệt Đối Đơn nhất Bản chất tƣợng Thuộc tính Không Chung khác biệt Không Mối liên hệ bản chất 7 10 2020 Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.1. Quan niệm chung về khái niệm 2.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm Được hình thành trên cơ sở những từ xác định có nghĩa Khái niệm Từ Những từ phản ánh Nghĩa của từ được dùng để chuyển tải nội một đối tượng xác định thì nó mới trở dung của khái niệm thành những khái niệm logic. Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.2. Kết cấu logic của khái niệm Là tập hợp gồm tất cả các Là toàn bộ Khái niệm đối tượng có những dấu hiệu chung những đặc trưng bản dấu hiệu bản chất của đối chất đặc trưng tượng được được phản ánh phản ánh trong Nội hàm Ngoại diên trong nội hàm khái niệm. của khái niệm. Quan hệ nghịch biến nội hàm càng phong phú càng nhiều dấu hiệu bản chất bao nhiêu thì ngoại diên càng hẹp càng ít đối tượng được phản ánh bấy nhiêu và ngược lại. Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm Khái niệm Theo nội hàm Theo ngoại diên Khái niệm cụ thể Khái niệm tập hợp và trừu tượng và không tập hợp Khái niệm khẳng Khái niệm thực và định và phủ định khái niệm ảo Khái niệm tương Khái niệm chung và quan và không khái niệm đơn nhất tương quan Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm Nội hàm a Khái niệm cụ thể và trừu tượng Khái niệm cụ thể là khái niệm phản Khái niệm trừu tượng là khái niệm ánh đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh tính chất quan hệ của các hiện thực tồn tại một cách độc lập đối tượng mà không tồn tại độc lập tương đối trong tính chỉnh thể các nếu thiếu các đối tượng ấy lễ độ mặt các thuộc tính tính chất của nó khiêm tốn bằng nhau. 7 10 2020 Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm Nội hàm b Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định Khái niệm khẳng định là khái niệm Khái niệm phủ định nhấn mạnh sự nhấn mạnh sự hiện diện của