Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số ý kiến về thừa kế thế vị theo quy định Bộ luật Dân sự 2015

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quan hệ về thừa kế giữa người thừa kế với người để lại di sản là mối quan hệ giữa những người gần gũi, thân thích với nhau. Thừa kế theo pháp luật phụ thuộc vào ý chí của người làm luật chứ không dựa theo ý chí của người để lại di sản. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những quy định, thực trạng áp dụng quy định pháp luật về thừa kế thế vị và kiến nghị hoàn thiện về vấn đề này. | MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Nguyễn Long Hồ Khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD ThS. Lê Thị Minh Thư TÓM TẮT Quan hệ về thừa kế giữa người thừa kế với người để lại di sản là mối quan hệ giữa những người gần gũi thân thích với nhau. Thừa kế theo pháp luật phụ thuộc vào ý chí của người làm luật chứ không dựa theo ý chí của người để lại di sản. Do đó pháp luật Việt Nam luôn ra sức bảo vệ quyền và lợi ích của những người thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên sau một thời gian quy định về thừa kế theo pháp luật được ban hành và có hiệu lực thì dã bộc lộ một số hạn chế cụ thể là quan hệ thừa kế thế vị. Trong phạm vi bài viết này tác giả phân tích những quy định thực trạng áp dụng quy định pháp luật về thừa kế thế vị và kiến nghị hoàn thiện về vấn đề này. Từ khóa cháu chắt con riêng lợi ích hợp pháp quyền thừa kế thế vị. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta từ năm 1945 cho đến nay pháp luật về thừa kế được xậy dựng và hoàn thiện phù hợp với các quan hệ xã hội dân sự theo đó quyền và lợi ích về tài sản của công dân được Nhà nước đặc biệt quan tâm và bảo vệ để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thừa kế là một chế định pháp luật có vai trò quan trọng trong việc dịch chuyển tài sản của người chết cho một hoặc một số người còn sống. Một trong những nội dung quan trọng của pháp luật thừa kế là pháp luật về thừa kế thế vị. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội qua các thời kỳ thì pháp luật về thừa kế của ở Việt Nam cũng có sự biến đổi và phát triển theo. Kể từ khi Bộ luật Dân sự sau đây xin gọi tắt là BLDS ra đời bao gồm BLDS 1995 BLDS 2005 và BLDS 2015. BLDS 2015 được xem là văn bản pháp luật quy định chi tiết cụ thể và rõ ràng nhất về pháp luật thừa kế thế vị. Tuy nhiên sau hơn 04 năm có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 01 2017 cho đến nay BLDS 2015 đã bộc lộ nhiều bất cập nhất định không phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật. Và trong số những bất cập hạn chế đó không thể không nói đến vấn đề về thừa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN