Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số kiến nghị về bạo lực với trẻ em

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bạo lực là vấn nạn của xã hội, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với trẻ em. Ở Việt Nam, văn hóa “thương cho roi cho vọt” của người Việt làm cho người ta coi chuyện đánh trẻ em là bình thường. Nhiều trường hợp người dân không lấy giáo dục tâm lý để dạy con mà lại giáo dục bằng đòn roi. Bài viết trình bày nguyên nhân và thực trạng bạo lực trẻ em hiện nay; Các giải pháp loại bỏ, giảm bớt bạo lực trẻ em trong gia đình và xã hội. | MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ BẠO LỰC VỚI TRẺ EM Đinh Minh Uy Trần Mỹ Phiến Trần Thị Thùy Anh Nguyễn Thị Kim Thủy Khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD ThS. Nguyễn Thị Dung TÓM TẮT Bạo lực là vấn nạn của xã hội để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người nhất là đối với trẻ em. Ở Việt Nam văn hóa thương cho roi cho vọt của người Việt làm cho người ta coi chuyện đánh trẻ em là bình thường. Nhiều trường hợp người dân không lấy giáo dục tâm lý để dạy con mà lại giáo dục bằng đòn roi. Cha mẹ thầy cô cứ viện cớ mình làm vậy là thương con thương học sinh mà ra sức đánh đập khi con trẻ làm điều không vừa ý. Thử hỏi vì sao chúng ta ít thấy tri thức nào đối xử tàn nhẫn với con em của họ Thử hỏi vì sao chúng ta ít thấy những người người giàu đô thị nào có thái độ đày đọa trẻ em Thử hỏi vì sao chúng ta ít thấy những trường mẫu giáo quốc tế xảy ra sự cố nhẫn tâm với trẻ em Pháp luật chưa phân định một cách rõ ràng trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan đoàn thể có liên quan nên bạo lực xảy ra mà không ai chịu trách nhiệm. Hơn nữa nhiều gia đình do hoàn cảnh khó khăn hoặc quá mải mê với cuộc sống mưu sinh mà sao lãng không quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc nuôi dạy con. Do đó các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em đã không được thực hiện đầy đủ và hiệu quả trong thực tế. Từ khóa bạo lực bảo vệ trẻ em hoàn thiện pháp luật quyền chính đáng. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em cần được cảm thấy an toàn tại gia đình trong nhà trường và trong cộng đồng của mình. Tuy nhiên kỷ luật mang tính bạo lực vẫn còn phổ biến ở Việt Nam với 68 4 trẻ em trong độ tuổi dưới 18 tuổi cho biết đã từng bị bạo lực bởi cha mẹ hoặc người chăm sóc trong gia đình. Do kỷ luật mang tính bạo lực vẫn là một tiêu chuẩn được xã hội chấp nhận trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương khi các em có hiểu biết hạn chế về quyền của mình nên không lên tiếng và tìm sự giúp đỡ khi bạo lực xảy ra. Tất cả trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi bạo lực bất kể bản chất hay mức độ nghiêm trọng của hành vi này và mọi hình thức

TÀI LIỆU LIÊN QUAN