Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lượng hóa tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế miền Trung Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lên phát triển kinh tế của vùng Trung Bộ Việt Nam thông qua việc sử dụng số liệu bảng của mười bốn tỉnh thành Trung Bộ trong giai đoạn 2005- 2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tăng lên của FDI góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của các địa phương trong vùng. | Hội thảo Khoa học quốc gia Hệ thống Tài chính Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ DCFB 2020 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Inflation CPI over past 10 years 2007-2017 in Vietnam Phụ lục 2 GDP growth rate past 10 years 2007-2018 in Vietnam 482 Hội thảo Khoa học quốc gia Hệ thống Tài chính Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ DCFB 2020 LƯỢNG HÓA TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MIỀN TRUNG VIỆT NAM Dương Nguyễn Minh Huy Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI lên phát triển kinh tế của vùng Trung Bộ Việt Nam thông qua việc sử dụng số liệu bảng của mười bốn tỉnh thành Trung Bộ trong giai đoạn 2005- 2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tăng lên của FDI góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của các địa phương trong vùng. Nghiên cứu còn nhận thấy sự tăng lên của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI và tỷ lệ đầu tư tư nhân trên GDP tác động tích cực đáng kể lên tăng trưởng kinh tế của khu vực này trong giai đoạn 2005-2011. Từ khóa Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tăng trưởng kinh tế đầu tư công đầu tư tư nhân các tỉnh thành Trung Bộ. 1. Đặt vấn đề Phát triển kinh tế là một đề tài nghiên cứu nhận được sự quan tâm lớn của xã hội trong những năm gần đây. Các nghiên cứu ban đầu của Solow 1956 cho rằng thông thường tăng trưởng kinh tế của các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi tỷ lệ đầu tư và tăng trưởng dân số của các quốc gia đó. Mankiw và cộng sự 1992 sau đó đã kiểm chứng mô hình Solow bằng cách sử dụng dữ liệu chéo cross-sectional data của nhiều quốc gia. Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế. Khan và Kumar 1997 mở rộng mô hình Solow khi phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ đầu tư công và tỷ lệ đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Tiếp đó một số công trình như

TÀI LIỆU LIÊN QUAN