Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng vi tảo xử lý nước thải cao su và thu hồi năng lượng tại Nhà máy chế biến mủ cao su Liên Anh, tỉnh Tây Ninh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng vi tảo trong xử lý nước thải cao su và thu hồi năng lượng tại Nhà máy chế biến cao su Liên Anh, tỉnh Tây Ninh. Để đạt được mục tiêu, nghiên cứu tiến hành xác định và đánh giá được các chỉ tiêu nước thải sau công trình xử lý hiếu khí có phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của tảo tảo Chlorella. Mời các bạn cùng tham khảo! | NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI TẢO XỬ LÝ NƢỚC THẢI CAO SU VÀ THU HỒI NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LIÊN ANH TỈNH TÂY NINH Thái Văn Nam1 Nguyễn Thanh Tùng1 1 Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh HUTECH TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng vi tảo trong xử lý nước thải cao su và thu hồi năng lượng tại Nhà máy chế biến cao su Liên Anh tỉnh Tây Ninh. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu tiến hành xác định và đánh giá được các chỉ tiêu nước thải sau công trình xử lý hiếu khí có phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của tảo tảo Chlorella Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải ở các điều kiện khác nhau và đánh giá khả năng tạo sinh khối và năng lượng ở điều kiện khảo sát tốt nhất. Kết quả ban đầu cho thấy các điều kiện bổ sung khí CO2 20 ml phút giai đoạn 7 ngày đầu tăng lên 60 ml phút giai đoạn ngày 7 10 cường độ ánh sáng 8000 lux mật độ tảo ban đầu chiếm 10 thể tích nước thải đạt kết quả tốt nhất. Hiệu suất xử lý NH4 PO43- COD và BOD5 của tảo trong điều kiện tốt nhất của nước thải cao su đạt hiệu suất lần lượt là 77 96 79 81 58 66 và 59 92 . Lượng sinh khối tảo chỉ đạt 0 773 g l thành phần acid béo đạt 45 85 mg 100ml dầu tảo trong đó có các thành phần acid béo như palmitic oleic và linoleic chiếm đa số khá phù hợp để phục vụ cho việc sản xuất biodiesel. Từ khóa Biodiesel nước thải cao su thu hồi năng lượng vi tảo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ xử lý hiện tại để xử lý nước thải cao su hầu hết chỉ đáp ứng xử lý COD BOD và một phần NH4 NO3- NO2- PO43- còn lại một dư lượng N P khá lớn thải ra môi trường tự nhiên gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá nguồn nước tiếp nhận đây là vấn đề đáng quan tâm về mặt sinh thái và môi trường. Để xử lý nitơ photpho hiện nay thường sử dụng các loại hồ sinh học công trình kỵ khí làm tiêu tốn rất nhiều diện tích 1 . Mặt khác hiện nay thế giới có thể đối mặt sự cạn kiệt nguồn nhiên liệu hoá thạch và sự gia tăng ô nhiễm biến đổi của môi trường tự nhiên là động lực thúc đẩy con người tìm ra các giải pháp hiệu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN