Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu phát quang chứa đất hiếm trên nền florit
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài nghiên cứu chế tạo các dạng đơn pha của NaYF4: Er3+,Yb3+; nghiên cứu chế tạo hai loại cấu trúc lõi/ vỏ từ các vật liệu: NaYF4:Er3+,Yb3+; Silica; và NaYF4; nghiên cứu sự thay đổi tính chất quang của vật liệu cấu trúc lõi/vỏ so với vật liệu không bọc vỏ. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN NGỌC ĐẠT NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM TRÊN NỀN FLORIT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Ngọc Đạt NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG CHỨA ĐẤT HIẾM TRÊN NỀN FLORIT Chuyên ngành Vật lý Chất rắn Mã số 60 44 0104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Quốc Minh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS. Lê Quốc Minh người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Sự tận tâm dạy bảo của Thầy cả trong các lĩnh vực khoa học cũng như trong cuộc sống đã giúp tôi trưởng thành hơn vững tin trên con đường nghiên cứu khoa học mà mình đã lựa chọn. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lâm Thị Kiều Giang một người Thầy thứ 2 đã hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều cả trong cuộc sống cũng như trong quá trình làm việc thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn đề tài NCCB thuộc quỹ Nafosted Chế tạo và tính chất của vật liệu nano Ytri Ziconi pha tạp ion Er III và Yb III nhằm ứng dụng trong công nghệ quang sinh y học và chuyển hóa năng lượng mặt trời ĐTNCCB - MS 103.06-2011.39 chủ nhiệm đề tài TS. Lâm Thị Kiều Giang đã cung cấp kinh phí hỗ trợ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Vật lý Chất rắn và các thầy cô trong trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã dạy bảo giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Kim Anh TS. Nguyễn Thanh Bình TS. Nguyễn Thanh Hường TS. Trần Thu Hương TS. Hoàng Thị Khuyên KS. Đinh Mạnh Tiến và toàn thể cán bộ phòng Quang hóa Điện tử - Viện Khoa học Vật liệu đã hướng dẫn giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thí nghiệm để thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cám