Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ dệt may: Nghiên cứu sử dụng xơ da phế thải và xơ dệt để chế tạo vật liệu cao su compozit ứng dụng làm tấm trải sàn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu tái sử dụng xơ da thuộc phế thải, xơ dệt trên cơ sở xác định được chế độ gia công và đơn phối liệu phù hợp để chế tạo vật liệu polyme compozit nền cao su; đánh giá được khả năng ứng dụng của vật liệu polyme compozit từxơ da thuộc phế thải, xơ dệt trên cơ sở cao su vào làm vật liệu trải sàn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XƠ DA PHẾ THẢI VÀ XƠ DỆT ĐỂ CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU COMPOZIT ỨNG DỤNG LÀM TẤM TRẢI SÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT MAY Hà Nội 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XƠ DA PHẾ THẢI VÀ XƠ DỆT ĐỂ CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU COMPOZIT ỨNG DỤNG LÀM TẤM TRẢI SÀN Ngành CÔNG NGHỆ DỆT MAY Mã số 9540204 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. ĐOÀN ANH VŨ 2. TS. NGUYỄN PHẠM DUY LINH Hà Nội 2020 Hà Nội 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực khách quan và chưa từng được tác giả khác công bố. Một phần kết quả của luận án được chính tôi thực hiện trong khuôn khổ của của đề tài khoa học công nghệ cấp Thành phố Hà Nội. Mã số đề tài 01C-03 01-2014-2 do TS. Đoàn Anh Vũ đồng thời là thầy hướng dẫn luận án làm chủ nhiệm. Tôi đã được chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng các kết quả này trong báo cáo của luận án có giấy xác nhận của đề tài . Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Các thí nghiệm được tiến hành một cách nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu không có sự sao chép từ bất kỳ tài liệu khoa học nào. Hà Nội ngày 28 tháng 12 năm 2020 Tập thể hướng dẫn khoa học Tác giả 1. TS. Đoàn Anh Vũ Lê Thúy Hằng 2. TS. Nguyễn Phạm Duy Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Đoàn Anh Vũ và TS. Nguyễn Phạm Duy Linh những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn hết lòng động viên khích lệ dành nhiều thời gian trao đổi góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy giáo cô giáo các bạn đồng nghiệp thuộc Viện Dệt may-Da giầy và Thời trang Trung tâm Công nghệ Polyme compozit và Giấy Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ