Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cố vấn nghề trong nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu của trường Đại học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết nhằm xây dựng chất lượng, thương hiệu của trường Đại học phụ thuộc vào chất lượng, thương hiệu của giảng viên. Vì vậy Nhà trường cần có cơ chế lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện để mỗi giảng viên không ngừng phấn đấu khẳng định nhân hiệu của trường đại học phát triển bền vững trong lòng xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo! | CỐ VẤN NGHỀ TRONG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KHẲNG ĐỊNH THƢƠNG HIỆU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC Huỳnh Mộng Tuyền1 Trần Thanh Thúy2 1. Cố vấn nghề sƣ phạm Cố vấn nghề sư phạm là người tư vấn và hỗ trợ sinh viên phát huy tối đa khả năng học tập rèn luyện nghiệp vụ thực tập hành nghề nhằm thực hiện tốt yêu cầu thực tiễn nghề sư phạm. Ở trường đại học người thực hiện cố vấn nghề sư phạm hiệu quả nhất là giảng viên. Bởi vì họ là người trải qua quá trình đào tạo hành nghề cùng chuyên ngành đào tạo với sinh viên. Chính họ mới có tầm nhìn chiến lược chiến thuật xác định logich học tập tư vấn quá trình học tập của sinh viên hiệu quả nhất. Hơn nữa họ còn là người trực tiếp hướng dẫn sinh viên lĩnh hội kiến thức rèn luyện hệ thống kỹ năng nghề giáo dục những phẩm chất nghề cho sinh viên. Để thực hiện được sứ mệnh và thành công trong cố vấn nghề người giảng viên cần có hệ thống năng lực và phẩm chất nghề. 2. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giảng viên làm cố vấn 2.1. Những yêu cầu về năng lực 2.1.1. Năng lực học tập - Giảng viên cần có hệ thống kiến thức vững chắc về quá trình học tập của nghề mình cố vấn Mục tiêu nội dung phương pháp hình thức cách đánh giá kết quả. - Có hệ thống phương pháp kỹ năng tốt trong thu thập xử lý thông tin lập kế hoạch học tập thực hiện kế hoạch học tập kiểm tra đánh giá kết quả quá trình học tập. - Thường xuyên đọc học phương pháp kỹ năng học từ sách từ thực tiễn kinh nghiệm học tập của thầy cô bạn bè từ những tấm gương học tốt để nắm chắc lý luận thu thập nhiều kinh nghiệm thực tiễn và thường xuyên áp dụng nâng cao hiệu quả học tập suốt đời của bản thân. 2.1.2. Năng lực dạy học - Giảng viên nắm chắc hệ thống kiến thức về quá trình dạy học của nghề mà giảng viên sẽ tư vấn cho sinh viên. 1 TS Trưởng khoa QLGD amp TLGD trường Đại học Đồng Tháp 2 Giảng viên trường Đại học Đồng Tháp 94 - Có hệ thống phương pháp và kỹ năng phát huy tối đa các thành tố của quá trình dạy học Mục tiêu nội dung phương pháp hình thức cách đánh giá kết quả.trong tạo nên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN