Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ý kiến ngắn về dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ cơ sở khoa học của phương pháp sư phạm, bài viết đề xuất cách thức dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non là cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ, cho trẻ đọc ngay lên thành tiếng chớ không học cách đánh vần, rồi từ ý thích của các cháu muốn viết tiếng vừa học, giáo viên phân tích cho các cháu rõ cấu tạo của mỗi tiếng. | Ý KIẾN NGẮN VỀ TÔN THẤT LÔI Nhà nghiên cứu TP DẠY TIẾNG VIỆT Ở HCM CÁC LỚP MẦM NON TÓM TẮT Từ cơ sở khoa học của phƣơng pháp sƣ phạm bài viết đề xuất cách thức dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non là cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ cho trẻ đọc ngay lên thành tiếng chớ không học cách đánh vần rồi từ ý thích của các cháu muốn viết tiếng vừa học giáo viên phân tích cho các cháu rõ cấu tạo của mỗi tiếng. Từ khóa dạy tiếng Việt trƣờng mầm non ABSTRACT Some Opinions about Teaching Vietnamese Langugage in Nursery Schools Based on scientifiic foundations of teaching methodologies this article suggests some ways of teaching Vietnamese language in nursery schools. We need teach young children each of meaningful syllables each of meaningful sentences ask them to read loudly. There is no need to teach them spelling. From the children s preferences to write syllables that they have learned teachers analyse the structure of each syllable. Key words teaching Vietnamese language nursery schools 1. Về phƣơng pháp sƣ phạm ứng dụng thiết tƣởng chúng ta dễ dàng đồng ý rằng bài dạy phải đi - Từ dễ đến khó - Từ đơn đến kép - Từ cái biết đến cái chƣa biết - Từ cụ thể đến trừu tƣợng. Rồi từ đó mới đi 628 - Từ tổng quát đến phân tích để học các chữ cái học vần. Quan trọng là phải theo đúng Tâm lý giáo dục đối với trẻ. 2. Cụ thể là cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ cho trẻ đọc ngay lên thành tiếng chớ không học cách đánh vần rồi từ ý thích của các cháu muốn viết tiếng vừa học giáo viên phân tích cho các cháu rõ tiếng đó gồm những chữ cái nào. Ví dụ cô giáo giới thiệu tên của bé là ti sau đó cô phân tích cho các cháu rõ tiếng ti gồm có hai chữ t và i ghép lại chứ không bắt đầu dạy chữ t và i là những tiếng vô nghĩa đối với trẻ để rồi mới đi đến học chữ ti. Nhƣ thế phải tập cho trẻ đọc ngay lên thành tiếng mà không cho đánh vần. Phƣơng pháp này thật ra không có gì mới lạ vì từ năm 1930 đến sau Cách mạng tháng Tám các Tráng sinh Hƣớng đạo đã dùng trong phong .