Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở bậc trung học phổ thông

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này đề xuất một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn tiếng Việt trong trường Trung học phổ thông. Trước hết, bài viết phân tích ngắn gọn những bất cập trong việc giảng dạy tiếng Việt hiện nay. Từ đó, bài viết đề xuất một cách đổi mới theo hướng tinh giản nội dung và tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt vào chương trình. | Khoa Ngữ văn Trƣờng MỘT HƢỚNG ĐỔI Đại học Sƣ phạm TP. Hồ MỚI CHƢƠNG Chí Minh TRÌNH GIẢNG DẠY PHÂN MÔN Điện thoại 0984346280 TIẾNG VIỆT Ở Email BẬC TRUNG HỌC duykhoiblue@gmail.com PHỔ THÔNG ThS. PHAN DUY KHÔI TÓM TẮT Bài viết này đề xuất một hƣớng đổi mới chƣơng trình giảng dạy phân môn tiếng Việt trong trƣờng Trung học phổ thông. Trƣớc hết bài viết phân tích ngắn gọn những bất cập trong việc giảng dạy tiếng Việt hiện nay. Từ đó bài viết đề xuất một cách đổi mới theo hƣớng tinh giản nội dung và tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt vào chƣơng trình. Thay đổi cách kiểm tra đánh giá cũng là một đề xuất quan trọng trong bài viết này. Từ khóa giảng dạy Tiếng Việt trƣờng Trung học phổ thông cải tiến kiểm tra ABSTRACT A New Method for the Improvement of Vietnamese Language Teaching Curriculum in High Schools This article proposes an initiative to improve the Vietnamese Language arts curriculum in high schools. The author firstly gives brief analysis of the current limitation of the Vietnamese Language arts curriculum. From that point an improvement on the current syllabus is offered in terms of streamlining the content and condensing the knowledge. Changing standards of testing and evaluation is also one of the objectives of the article. Key words Vietnamese Language arts teaching high schools improvement testing. 306 1. Mở đầu Hiện nay việc xây dựng chƣơng trình Ngữ Văn theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh đang là một nhu cầu cấp bách của nền giáo dục Việt Nam. Trong đó nội dung sách giáo khoa SGK Ngữ Văn mới là một phƣơng diện đƣợc chú trọng hàng đầu để thực hiện hiệu quả định hƣớng giáo dục đó. Song có một thực tế dễ nhận thấy bên cạnh phân môn Giảng văn phần Văn vốn đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm tòi thể nghiệm thì phân môn Tiếng Việt phần Ngữ lại chƣa nhận đƣợc sự chú ý tƣơng xứng với vị trí là môn học nghiên cứu trực tiếp ngôn ngữ dân tộc. Điều đó khiến cho việc giảng dạy và thực hành kiến thức tiếng Việt của giáo viên và học sinh không đạt đƣợc kết