Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của luận văn nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ và phát triển lâm nghiệp của huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên. Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng đất, đất lâm nghiệp, điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Đề xuất các nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ và phát triển lâm nghiệp huyện trong 10 năm. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành Lâm học Mã số 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng và đất rừng của Việt Nam hiện nay đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng nạn khai thác rừng trái phép đốt nương làm rẫy làm cho môi trường sinh thái bị huỷ hoại diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng. Vì vậy mà việc quản lý bảo vệ khôi phục lại và phát triển tài nguyên rừng phấn đấu hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn phá rừng nâng cao độ che phủ của rừng là mục tiêu của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Đồng thời để quản lý và sử dụng tài nguyên rừng một cách bền vững và lâu dài việc xây dựng phương án qui hoạch hợp lý là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý. Mường Nhé là một huyện vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên Mường Nhé có đường biên giới chung với hai nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 249.950 43 ha gồm 16 xã chủ yếu là dân tộc thiểu số với diện tích đất lâm nghiệp là 215.489 8 ha. Đời sống của người dân nơi đây còn gặp nhiều khó khăn ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp thuần túy và khai thác sản phẩm từ rừng. Những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ nhiều Chương trình Dự án phát triển kinh tế xã hội được ưu tiên đầu tư vào địa bàn huyện như dự án trồng rừng 661 chương trình 135 và mới đây là chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững chính sách 30a cho 61 huyện nghèo. Vì vậy đời sống của nhân dân trong huyện đã được cải thiện một