Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác của người H’Mông xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá được hiệu quả các hệ thống canh tác của cộng đồng người H’Mông vùng cao tại địa phương theo quan điểm sinh thái, kinh tế, xã hội và kỹ thuật. Đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống canh tác theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H MÔNG XÃ CO MẠ HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H MÔNG XÃ CO MẠ HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Chuyªn ngµnh Lâm học M sè 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi thông tin và số liệu trong luận văn được thu thập công khai chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu này chưa được sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học hoặc bảo vệ cho học vị nào. Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Luận văn quot Nghiên cứu một số Hệ thống canh tác của người H Mông xã Co Mạ huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La quot được thực hiện theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18 niên khóa 2010 - 2012 tại Trường Đại học Lâm nghiệp. Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Khoa Đào tạo Sau đại học cùng các thầy cô giáo trong Nhà trường. Tôi cũng xin được cảm ơn Ban Giám hiệu và Khoa Nông - Lâm Trường Đại học Tây Bắc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học cao học. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Hoàn - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các chuyên gia cán bộ của Tổ chức Nông lâm thế giới ICRAF tại Việt Nam Phòng Nông nghiệp huyện Thuận Châu Ban quản lý Rừng đặc dụng Copia UBND xã Co Mạ - huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La cũng như bà con trong các xã trên cùng toàn thể các nhà chuyên môn người thân bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng với tất cả năng lực nhưng do đối tượng nghiên cứu tương đối mới mẻ và những hạn chế về thời gian và .