Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo xúc tác kim loại trên chất mang cho phản ứng hiđro hóa axit levulinic thành gama-valerolactone sử dụng axit focmic làm nguồn cung cấp hiđro
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kết quả của nghiên cứu là chế tạo được một số xúc tác Au/Al2O3, Au/MgO, Au/HT3, Au/ZrO2 theo phương pháp đồng kết tủa với hàm lượng 3% khối lượng vàng trên chất mang. Xác định được đặc trưng của các xúc tác bằng các phương pháp: Nhiễu xạ tia X: xác định được trong thành phần của xúc tác có vàng chứng tỏ glyxeryl đã khử Au(III) thành Au(0). Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hải Yến CHẾ TẠO XÚC TÁC KIM LOẠI TRÊN CHẤT MANG CHO PHẢN ỨNG HIĐRO HÓA AXIT LEVULINIC THÀNH GAMA VALEROLACTONE SỬ DỤNG AXIT FORMIC LÀM NGUỒN CUNG CẤP HIĐRO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hải Yến CHẾ TẠO XÚC TÁC KIM LOẠI TRÊN CHẤT MANG CHO PHẢN ỨNG HIĐRO HÓA AXIT LEVULINIC THÀNH GAMA VALEROLACTONE SỬ DỤNG AXIT FORMIC LÀM NGUỒN CUNG CẤP HIĐRO Chuyên ngành Hóa Vô Cơ Mã số 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM ANH SƠN Hà Nội Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Anh Sơn đã giao đề tài nghiên cứu và tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn này ThS. Kiều Thanh Cảnh đã nhiệt tình hỗ trợ các kỹ thuật thực nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Hóa Vô Cơ Khoa Hóa Học ĐH Khoa Học Tự Nhiên cùng tập thể các bạn trong phòng Vật liệu vô cơ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LA Axit LevuLinic GVL gama valerolactone FA Axit Formic TEM Transmission Electron Microscopy ICP-MS International Center of Photography - Mass Spectrometer GC-MS Gas chromatography mass spectrometry DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Một số thuộc tính của LA.7 Bảng 2 Một số tính chất của GVL.10 Bảng 3. Lƣợng chất của các tiền chất cho tổng hợp Au trên các chất mang khác nhau.21 Bảng 4. Khối lƣợng các mẫu chất rắn trong dung dịch cho phân tích ICP-MS.22 Bảng 5. Khối lƣợng chất chuẩn GVL LA Naphtalen cho dãy dung dịch chuẩn.25 Bảng 6. Các đặc trƣng năng lƣợng liên kết eV của peak XPS Au4f.34 Bảng 7. Kết quả phân tích ICP-MS.35 Bảng 8. Sự phụ thuộc của tỉ lệ diện tích peak GC vào tỉ lệ mol GVL Naphthalene.37 Bảng 9. Sự phụ thuộc của tỉ lệ diện tích peak GC vào tỉ lệ mol LA Naphthalene.38 Bảng 10. Hydro hóa LA theo qui trình 1 .