Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Vương Trí Hướng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu kiểm tra tác động dài hạn và ngắn hạn của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1986-2011, nghiên cứu này xem Tổng sản phẩm quốc dân (GNP ) như một hàm của chi phí giáo dục hàng năm (đại diện cho nguồn nhân lực), vốn, lao động và nợ nước ngoài như phần trăm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - VƯƠNG TRÍ HƯỚNG TÁC ĐỘNG C NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN T NG TRƯ NG INH TẾ VIỆT NAM LUẬN V N THẠC SĨ INH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - VƯƠNG TRÍ HƯỚNG TÁC ĐỘNG C NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN T NG TRƯ NG INH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng Mã số 60340201 LUẬN V N THẠC SĨ INH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP. Hồ Chí Minh Năm 2013 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan rằng luận văn Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước Hội đồng. TP.HCM tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Vương Trí Hướng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị Tóm tắt. 1 1. Giới thiệu . 3 2. Tổng quan những nghiên cứu trước đây . 8 2.1.Một số nghiên cứu trên thế giới. 8 2.1.1 Nhóm tác động tích cực . 9 2.1.2 Nhóm tác động tiêu cực . 11 2.1.2 Nhóm tác động phi tuyến . 12 2.2.Một số nghiên cứu ở Việt Nam. . 14 3.Mô hình và phương pháp nghiên cứu. 20 3.1. Mô hình nghiên cứu . 20 3.2. Dữ liệu nghiên cứu . 22 3.3. Phương pháp nghiên cứu . 24 3.3.1. Kiểm tra nghiệm đơn vị và độ trễ tối ưu . 24 3.3.2. Kiểm định mối quan hệ trong dài hạn. 25 3.3.3. Kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn . 26 4. Kết quả nghiên cứu. 28 4.1.Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị và độ trễ tối ưu . 28 4.1.1. Kiểm định nghiệm đơn vị . 28 4.1.2. Lựa chọn độ trễ tối ưu . 42 4.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết . 43 .3. ết uả kiểm định ngắn hạn. 47 5. Kết luận . 53 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục 7.1.Bảng kết quả độ trễ tối ưu 7.2.Bảng kết quả Trace statistic và Max-Eigen statistic 7.3.Bảng kết quả kiểm định trong dài hạn 7.4.Bảng kết quả kiểm định trong ngắn hạn 7.5.Bảng kết quả phân

TÀI LIỆU LIÊN QUAN