Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của chi tiêu y tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết phân tích tác động của chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017. Kết quả mô hình cho thấy chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có tác động tích cực đến GDP. Tuy nhiên, chỉ có chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có ý nghĩa thống kê. | 86 Journal of Science Phu Yen University No.27 2021 86-90 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU Y TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2017 Nguyễn Thành Huân Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài 06 01 2021 Ngày nhận đăng 28 05 2021 Tóm tắt Bài viết phân tích tác động của chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017. Kết quả mô hình cho thấy chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có tác động tích cực đến GDP. Tuy nhiên chỉ có chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có ý nghĩa thống kê. Từ khóa Chi tiêu đầu tư trang thiết bị y tế chi tiêu chăm sóc sức khỏe tăng trưởng kinh tế. 1. Giới thiệu 2018 đã sử dụng mô hình Feder-Ram cùng Sức khỏe là chỉ tiêu quan trọng để với dữ liệu bảng để phân tích tác động trực đánh giá mức sống của một nền kinh tế hay tiếp và tác động gián tiếp bên ngoài hoặc tác quốc gia. Ngoài ra sức khỏe là điều kiện cơ động nâng cao năng suất của chi phí y tế lên bản trong vốn nhân lực để phát triển kinh tế. tăng trưởng kinh tế của 28 nước Liên minh Để duy trì mức tăng trưởng bền vững và ổn Châu Âu giai đoạn 2006-2015. Kết quả thu định lâu dài người lao động cần có sức khỏe được từ nghiên cứu Mô hình Feder-Ram cho tốt để học tập hấp thụ tri thức nâng cao trình thấy rằng ảnh hưởng trực tiếp của chi tiêu độ để gia tăng thời gian lao động đồng thời cho y tế đối với tăng trưởng kinh tế là tiêu giảm thời gian chữa bệnh. Mặt khác khi sức cực. Tuy nhiên tác động gián tiếp của chi khỏe của lực lượng lao động tăng lên độ tuổi tiêu cho y tế đối với các ngành khác là tích có thể lao động cũng tăng lên làm giảm nguy cực. Các khoản chi cho chăm sóc sức khỏe cơ thiếu hụt nguồn lao động do tỉ lệ sinh làm tăng năng suất của yếu tố lao động và thấp. Đồng thời sức khỏe tốt cũng làm tuổi mang lại hiệu quả trên các lĩnh vực khác do thọ tăng lên làm tăng tỉ lệ tiết kiệm và đầu đó chăm sóc sức khỏe mang tác động tích tư cho giáo dục nhiều hơn điều này làm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN